Câu hỏi: Kháng thể lớp nào có khả năng gây hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì):
A. IgM
B. IgA
C. IgE
D. IgM và IgE
Câu 1: Trên bề mặt tế bào cơ thể có yếu tố nào sau đây gây phân ly enzym chuyển C3 (C3 convertase) do vậy giúp tế bào cơ thể tránh khỏi tác dụng ly giải của bổ thể:
A. Yếu tố ức chế C1 (C1 INH)
B. Yếu tố I
C. Yếu tố H
D. DAF (Decay-accelerating factor)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hiện tượng Arthus là biểu hiện của phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) trong hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển là:
A. C1qrs
B. C4b2b
C. C4b2b3b
D. C3bBb
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) trong hoạt hoá bổ thể theo con đường tắt là:
A. C1qrs
B. C4b2b
C. C4b2b3b
D. C3bBb
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Lớp kháng thể nào có nồng độ trong huyết thanh cao nhất:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào (cytotoxicity) có sự tham gia của các tế bào nào:
A. lympho bào B
B. lympho bào T gây độc tế bào
C. tế bào làm nhiệm vụ thực bào
D. tế bào trình diện kháng nguyên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 6
- 15 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận