Câu hỏi:
Ion nào sau đây có thể oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+ trong dung dịch?
A. Cu2+
B. Pb2+
C. Ag+
D. Al3+
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Giá trị của m là
A. 2,4
B. 7,2
C. 3,6
D. 4,8
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động tự nhiên?
A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
B. CaO + CO2 → CaCO3
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Cho 4,5 gam hỗn hợp gồm đimetylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được sau khi kết thúc phản ứng là
A. 6,35 gam
B. 8,15 gam
C. 7,65 gam
D. 8,10 gam
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm không có ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Trộn bột Fe với bột S đun nóng thu được muối FeS.
D. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, chỉ xảy ra ăn mòn hóa học.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0)?
A. Alanin
B. Metylamin
C. Glucozơ
D. Glixerol
05/11/2021 6 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Hoá
- 1.1K
- 105
- 40
-
79 người đang thi
- 771
- 27
- 40
-
85 người đang thi
- 699
- 11
- 40
-
77 người đang thi
- 709
- 13
- 40
-
13 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận