Câu hỏi:
Hợp chất không chứa ion đa nguyên tử là gì?
A. NH4Cl.
B. Na2CO3.
C. NaCl.
D. (NH4)2CO3.
Câu 1: Cho 5,68 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,672 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.
A. 15g
B. 16g
C. 17g
D. 18g
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm Cu(NO3)2, H2SO4, NO và H2O thì số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là bao nhiêu?
A. 9 electron
B. 6 electron
C. 2 electron
D. 10 electron
17/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Để đạt đến trạng thái bền vững theo quy tắc bát tử, nguyên tử Al cần?
A. nhường đi 3e.
B. nhận vào 5e.
C. nhường đi 1e.
D. nhận vào 7e.
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ở phản ứng oxi hóa – khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố ?
A. 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI
B. 2HgO → 2Hg + O2
C. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
D. 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
17/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tại sao trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử?
A. lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxi hóa cao nhất.
B. SO2 là oxit axit.
C. lưu huỳnh trong SO2 có số oxi hóa trung gian.
D. SO2 tan được trong nước.
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là bao nhiêu?
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
17/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2020 của Trường THPT Trương Định
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 10
- 578
- 1
- 40
-
82 người đang thi
- 533
- 1
- 40
-
51 người đang thi
- 637
- 1
- 40
-
80 người đang thi
- 567
- 0
- 40
-
44 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận