Câu hỏi:

Học thuyết nào của Nhật đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?

271 Lượt xem
18/11/2021
3.6 14 Đánh giá

A. 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật. 

B. 1991, học thuyết Kai – phu 

C. Học thuyết Hasimoto (1/1997). 

D. 4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Yêu cầu giải quyết các vấn đề toàn cầu.   

B. Sự phát triển của lực lượng sản xuất. 

C. Phát huy tối đa những lợi thế về chính trị xã hội. 

D. Yêu cầu tạo thế cân bằng với Liên Xô và Đông Âu.

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 2:

Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991?

A. Đưa ra học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN. 

B. Đưa ra học thuyết Miyadaoa và Học thuyết Hasimôtô tuyên bố khẳng định kéo dài  vĩnh viễn Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật. 

C. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới

D. Nhật sớm thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX 

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 3:

Sự phát triển “thần kì của Nhật Bản” được thể hiện rõ nhất ở điểm nào? 

A. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mĩ. 

B. Trong khoảng hơn 20 năm (1950 -1 973), tổng sản phẩm quốc dân của Nhật tăng 20 lần 

C. Từ thập niên 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản). 

D. Từ nước chiến bại, hết sức khó khăn thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế. 

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4:

Nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản hiện nay là gì?

A. Con người luôn gần gũi hòa đồng với thiên nhiên. 

B. Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại

C. Tuân thủ nghiêm ngặt quy luật tự nhiên và pháp luật Nhà nước. 

D. Tiếp thu có chọn lọc văn hóa ngoại lai. 

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Câu 5:

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) đánh dấu nhiệm vụ tiếp theo của Trung Quốc như thế nào?

A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

B. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên tư bản chủ nghĩa. 

D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 6:

Biến đổi quan trọng của Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. sự thất bại của Quốc dân Đảng.

B. cuộc nội chiến giữa hai miền Triều Tiên.

C. sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

D. nội chiến giữa hai Đảng ở Trung Quốc

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 của Trường THPT Phan Đăng Lưu
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh