Câu hỏi: Hoạt động nào sau đây thuộc vận chuyển chủ động sơ cấp?
A. Vận chuyển Ca++ qua bơm canxi
B. Hoán đổi H+với Na+ tại ống thận
C. Bài tiết H+ bởi tế bào ống thận khi cơ thể bị nhiễm toan
D. Bài tiết H+ tại ống tiêu hóa
Câu 1: Vai trò của vỏ não trong hoạt động tiểu tiện:
A. Ức chế cơ thắt ngoài bàng quang
B. Ức chế cơ thắt trong bàng quang
C. Kích thích cơ thắt ngoài bàng quang
D. Kích thích cơ thắt trong bàng quang.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về hiện tượng siêu lọc thì:
A. Áp suất thủy tĩnh có tác dụng kéo các chất hòa tan
B. Albumin máu giảm sẽ ảnh hưởng đến áp suất thủy tĩnh
C. Áp suất keo có tác dụng kéo nước
D. Nồng độ chất tan trực tiếp ảnh hưởng lên áp suất thủy tĩnh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Áp lực cơ bản của niệu quản:
A. Có trị số cao do co cơ tạo ra
B. Thay đổi theo từng đoạn ống
C. Có tác dụng đẩy nước tiểu
D. Giúp chứa đựng nước tiểu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Quá trình bài xuất nước tiểu qua niệu đạo, chọn câu sai?
A. Giảm trương lực cơ ở niệu đạo
B. Tăng áp lực trong niệu đạo
C. Tăng áp lực cơ dentrusor bàng quang
D. Sóng co thắt bàng quang – niệu đạo tiếp nối nhau
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trung tâm ức chế tiểu tiện thông qua cơ thắt ngoài nằm ở:
A. Tiểu não
B. Cầu não
C. Hành não
D. Vỏ não
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Mức vận chuyển tối đa của một chất (Tm) là:
A. Mức tối đa chất đó có thể được lọc
B. Mức tối đa có thể được tái hấp thu hoặc được bài tiết
C. Mức tối đa chất có thể được pha loãng trong nước tiểu
D. Mức tối đa chất đó có thể được cô đặc trong nước tiểu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận