Câu hỏi: Hiệp định nào được áp dụng trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN?

160 Lượt xem
30/08/2021
3.2 10 Đánh giá

A. Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung

B.  Hiệp định về Cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung

C. Hiệp định về Xóa bỏ hàng rào phi thuế có hiệu lực chung

D. Hiệp định chung về Mậu dịch và Thuế quan

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Sự trả đũa thuế quan sẽ dẫn tới:

A. Thúc đẩy mậu dịch quốc tế phát triển

B. Triệt tiêu mậu dịch quốc tế

C. Làm tăng tổng phúc lợi của nước lớn

D. Làm tăng tổng phúc lợi cho nước nhỏ

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Mức thuế trần của các mặt hàng nhất định mà một quốc gia cam kết với các thành viên khác trong cùng một tổ chức thương mại quốc tế (ví dụ WTO) là mức tối đa về thuế suất nhập khẩu các mặt hàng đó:

A. Về sau chỉ được áp dụng từ mức cam kết trở xuống

B. Về sau chỉ được áp dụng từ mức cam kết trở xuống, nhưng có thể thương lượng lại để nâng lên

C. Về sau phải áp dụng đúng mức đã cam kết

D. Về sau phải áp dụng đúng mức đã cam kết, nhưng có thể thương lượng lại để nâng lên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Hình thức Liên minh thuế quan (Custom Union) trong hợp tác khu vực thường dẫn tới sự chuyển hướng mậu dịch. Nguyên nhân cơ bản là do:

A. Thuế quan áp dụng cho các nước trong liên hiệp thấp hơn rất nhiều so với các nước bên ngoài

B. Mặt hàng nào giữa các thành viên có thể cung cấp cho nhau thì cấm nhập khẩu từ bên ngoài

C. Các nước thành viên được độc lập, tự chủ trong việc áp dụng các biện pháp phi thuế quan với các nước ngoài khu vực

D. Các nước thành viên được áp dụng chính sách sản xuất thay thế nhập khẩu

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Tác hại lớn nhất của chính sách bảo hộ mậu dịch đối với các quốc gia đang phát triển là:

A. Môi trường thương mai quốc tế kém thuận lợi, khó thực hiện lợi thế so sánh

B. Các doanh nghiệp được bảo hộ kỹ sẽ phản ứng trì trệ với vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh

C. Người tiêu dung chịu nhiều thiệt hại, lẩn quẩn trong vòng nghèo đói

D. Tăng trưởng kinh tế kém bền vững, phúc lợi quốc gia ngày càng giảm

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Tính chất quan hệ tương hỗ (Reciprocity) của cặp qui chế MFN và NT có nghĩa là:

A. Quan hệ hai chiều, bên nhận ưu đãi có nghĩa vụ cấp ưu đãi tương đương trở lại cho bên kia

B. Quan hệ hai chiều, bên nhận ưu đãi có nghĩa vụ cấp ưu đãi tương thích trở lại cho bên kia

C. Quan hệ hai chiều, bên nhận ưu đãi MFN có nghĩa vụ cấp ưu đãi NT trở lại cho bên kia, và ngược lại

D. Quan hệ hai chiều, bên nhận ưu dãi NT có nghĩa vụ cấp ưu đãi MFN trở lại cho bên kia, và ngược lại

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Nội dung kinh tế của toàn cầu hóa có hai mặt toàn cầu hóa thị trường và toàn cầu hóa sản xuất:

A. Tự do hóa tài chính và đầu tư tạo nên làn sóng toàn cầu hóa sản xuất; điều đó tất yếu dẫn đến làn sóng toàn cầu hóa thị trường (trong môi trường tự do hóa thương mại)

B. Tự do hóa thương mại tạo nên làn sóng toàn cầu hóa thị trường; điều đó tất yếu dẫn đến làn sóng toàn cầu hóa sản xuất (trong môi trường tự do hóa tài chính và đầu tư)

C. Các làn sóng toàn cầu hóa thị trường và toàn cầu hóa sản xuất diễn ra đồng thời với nhau

D. Toàn cầu hóa tài chính dẫn đến toàn cầu hóa đầu tư

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 12
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên