Câu hỏi:
Hiện tượng quang điện là
A. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung đến nhiệt độ cao.
C. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác.
D. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng \(14(\Omega )\), điện trở thuần \(R=8(\Omega ),\) tụ điện có dung kháng \(6\left( \Omega \right)\), biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 200 (V). Điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là
A. \(250(V).\)
B. \(100(V).\)
C. \(125\sqrt{2}(V).\)
D. \(100\sqrt{2}(V).\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là \({}^{238}U\) có khối lượng nguyên tử 238,0508u (chiếm 99,27%), \({}^{235}U\) có khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), \({}^{234}U\) có khối lượng nguyên tử 234,0409u (chiếm 0,01). Khối lượng trung bình của nguyên tử ?
A. 223,0963u.
B. 245,2632u.
C. 256,7809u.
D. 238,0287u.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Một mạch điện xoay chiều được mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(R=15\Omega \), cuộn thuần cảm có cảm kháng \({{Z}_{L}}=25\Omega \) và tụ điện có dung kháng \({{Z}_{C}}=10\Omega \). Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)(A)\) thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. \(u=60\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{2} \right)\left( V \right).\)
B. \(u=30\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\left( V \right).\)
C. \(u=60\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( V \right).\)
D. \(u=30\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)\left( V \right).\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Biết khối lượng của electron \(9,{{1.10}^{-31}}(kg)\) và tốc độ ánh sáng trong chân không \(c={{3.10}^{8}}\left( m/s \right)\). Công cần thiết để tăng tốc một electron từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 0,5c là
A. \(8,{{2.10}^{-14}}J.\)
B. \(1,{{267.10}^{-14}}J.\)
C. \(1,{{267.10}^{-15}}J.\)
D. \(8,{{7.10}^{-16}}J.\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe là 1,2mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 2m. Người ta chiếu vào khe Y-âng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(0,6\mu m.\) Xét tại hai điểm M và N trên màn có tọa độ lần lượt là 6mm và 15,5mm là vị trí vân sáng hay vân tối?
A. M sáng bậc 2; N tối thứ 16.
B. M sáng bậc 6; N tối thứ 16.
C. M sáng bậc 2; N tối thứ 9.
D. M tối bậc 2; N tối thứ 9.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Dùng proton có động năng 5,45 (MeV) bắn phá hạt nhân \(B{{e}^{9}}\) đứng yên tạo ra hai hạt nhân mới là hạt nhân \(L{{i}^{6}}\), hạt nhân X. Biết động năng của hạt nhân Li là 3,05 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân: \({{m}_{Be}}=9,01219u;\,{{m}_{P}}=1,0073u;{{m}_{u}}=6,01513u;{{m}_{X}}=4,0015u;1u{{c}^{2}}=931(MeV)\). Tính động năng của hạt X.
A. 8,11 MeV.
B. 5,06 MeV.
C. 5,07 MeV.
D. 5,08 MeV.
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Phước Long
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
38 người đang thi
- 751
- 17
- 40
-
23 người đang thi
- 779
- 10
- 40
-
58 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận