Câu hỏi: Hãy nêu cách cứu chữa nạn nhân sau khi đã tách nạn nhân ra khỏi mạch điện trong trường hợp nạn nhân đã tắt thở:
A. Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra. Nếu lưỡi bị thụt vào thì kéo ra.
B. Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra. Nếu lưỡi bị thụt vào thì kéo ra. Tiến hành hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực ngay. Phải làm liên tục, kiên trì trong vòng 15’, nếu nạn nhân không hồi tỉnh thì coi như nạn nhân đã chết.
C. Tiến hành hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực ngay. Phải làm liên tục, kiên trì cho đến khi có ý kiến của y, bác sỹ quyết định mới thôi.
D. Làm theo trình tự a xong đến c.
Câu 1: Trường hợp ghi chỉ số công tơ ở những nơi nguy hiểm thì phải thực hiện theo những biện pháp an toàn nào sau đây:
A. Đề phòng trơn, trượt ngã
B. Nếu phải trèo lên cao thì phải có thang chắc chắn, hoặc kê bàn, ghế có chân đế vững chắc, dễ đứng
C. Cả a và b
D. Cả a, b và c đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Những yêu cầu của bậc 4 an toàn điện:
A. Có hiểu biết về kỹ thuật điện cơ sở; biết được đầy đủ nguy hiểm khi công tác ở thiết bị điện; hiểu biết quy trình này, đặc biệt là phải nắm vững những phần riêng về chuyên môn đang làm, nguyên tắc sử dụng và thí nghiệm những dụng cụ an toàn áp dụng ở thiết bị điện; hiểu biết thiết bị, biết cắt điện ở bộ phận nào để thực hiện công việc sửa chữa. Có thể tìm bộ phận ấy trên thực tế và kiểm tra được việc chấp hành các biện pháp an toàn; biết tổ chức giám sát, theo dõi công nhân, nhân viên làm việc; biết cách cứu chữa người bị điện giật.
B. Công nhân (nhân viên), tổ trưởng sản xuất, đội trưởng, đội phó làm công tác quản lý vận hành, sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp thiết bị điện đã làm việc thực tế 03 năm trong nghề hiện tại. Các chức vụ còn lại đã làm việc 02 năm trong công việc hiện tại.
C. Kỹ thuật viên và kỹ sư đã chính thức làm việc và có thời gian công tác từ 18 tháng trở lên trong công việc hiện tại.
D. Cả a, b và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hãy chọn phương pháp đúng để tách nạn nhân ra khỏi mạch điện trong trường hợp không cắt được mạch điện hạ áp:
A. Dùng tay nắm trực tiếp vào người nạn nhân để kéo ra khỏi mạch điện.
B. Dùng tay nắm áo, quần khô của nạn nhân để kéo ra hoặc dùng gậy gỗ, tre khô dạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân để tách ra.
C. Có thể dùng kìm, dao, búa, rìu cán bằng kim loại để cắt đứt dây điện đang gây tai nạn.
D. Có thể dùng sợi dây nối đất một đầu và ném đầu kia vào cả 3 pha làm ngắn mạch đường dây rồi tách người ra khỏi mạch điện.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực để cứu người bị điện giật:
A. Nếu có hai người thực hiện thì 1 người hà hơi thổi ngạt, 1 người ép tim, phải kết hợp hai động tác nhịp nhàng với nhau.
B. Ép tim khoảng 80 lần/ 1 phút kết hợp hà hơi thổi ngạt 15 lần/ 1 phút
C. Nếu một người thực hiện thì cứ 15 lần ép tim mới chuyển qua 2 hà hơi thổi ngạt
D. Thực hiện cả a, b và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong điều kiện bình thường, nếu con người tiếp xúc trực tiếp với điện áp xoay chiều từ bao nhiêu V trở lên là nguy hiểm đến tính mạng:
A. 42 V
B. 50 V
C. 220 V
D. 380V
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cứu chữa người bị điện giật, theo thống kê, nếu nạn nhân được cấp cứu kịp thời và đúng phương pháp thì tỷ lệ nạn nhân được cứu sống rất cao. Khả năng cứu sống nạn nhân là:
A. Nếu cứu sống ở phút thứ nhất, khả năng cứu sống là 98%, đến phút thứ 5 cơ hội cứu sống chỉ còn 25%.
B. Nếu cứu sống ở phút thứ nhất, khả năng cứu sống là 70%, đến phút thứ 5 cơ hội cứu sống chỉ còn 15%.
C. Nếu cứu sống ở phút thứ nhất, khả năng cứu sống là 50%, đến phút thứ 5 cơ hội cứu sống chỉ còn 5%.
D. Cả a, b và c sai
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 8
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 433
- 0
- 25
-
18 người đang thi
- 448
- 0
- 25
-
99 người đang thi
- 417
- 6
- 25
-
17 người đang thi
- 275
- 0
- 24
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận