Câu hỏi: Cứu chữa người bị điện giật, theo thống kê, nếu nạn nhân được cấp cứu kịp thời và đúng phương pháp thì tỷ lệ nạn nhân được cứu sống rất cao. Khả năng cứu sống nạn nhân là:

272 Lượt xem
30/08/2021
3.3 6 Đánh giá

A. Nếu cứu sống ở phút thứ nhất, khả năng cứu sống là 98%, đến phút thứ 5 cơ hội cứu sống chỉ còn 25%.

B. Nếu cứu sống ở phút thứ nhất, khả năng cứu sống là 70%, đến phút thứ 5 cơ hội cứu sống chỉ còn 15%.

C. Nếu cứu sống ở phút thứ nhất, khả năng cứu sống là 50%, đến phút thứ 5 cơ hội cứu sống chỉ còn 5%.

D. Cả a, b và c sai

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy nêu cách cứu chữa nạn nhân sau khi đã tách nạn nhân ra khỏi mạch điện trong trường hợp nạn nhân đã tắt thở:

A. Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra. Nếu lưỡi bị thụt vào thì kéo ra.

B. Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra. Nếu lưỡi bị thụt vào thì kéo ra. Tiến hành hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực ngay. Phải làm liên tục, kiên trì trong vòng 15’, nếu nạn nhân không hồi tỉnh thì coi như nạn nhân đã chết.

C. Tiến hành hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực ngay. Phải làm liên tục, kiên trì cho đến khi có ý kiến của y, bác sỹ quyết định mới thôi.

D. Làm theo trình tự a xong đến c.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Hãy nêu những điều cần lưu ý khi tách nạn nhân ra khỏi mạch điện trong trường hợp cắt được mạch điện:

A. Chuẩn bị ngay các vật dụng y tế sơ cứu cần thiết, đặc biệt là nước Oresol để bù đắp mất nước cho nạn nhân.

B. Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải chuẩn bị để hứng đỡ khi người đó rơi xuống.

C. Gọi điện ngay cho đội cấp cứu theo số điện thoại 114 hoặc cơ quan y tế gần nhất để tiến hành cứu chữa kịp thời, tăng nguy cơ sống sót cho nạn nhân.

D. Dùng sợi dây kim loại tiếp đất một đầu và ném đầu kia vào cả 3 pha để làm ngắn mạch đường dây rồi tách người ra khỏi mạch điện.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Thời gian cho phép làm việc trong một ngày đêm với cường độ điện trường  15kV/m là bao nhiêu giờ?

A. Không quá 1,33 giờ

B. Không quá 2,33 giờ

C. Không quá 3,33 giờ

D. Không quá 4,33 giờ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Những yêu cầu của bậc 5 an toàn điện:

A. Hiểu, biết đầy đủ ý nghĩa và yêu cầu các mục, nội dung của quy trình này và quy tắc sử dụng thí nghiệm các phương tiện bảo đảm an toàn dùng ở thiết bị điện;

B. Biết tổ chức tiến hành các biện pháp an toàn, kiểm tra theo dõi những công tác đó; thành thạo phương pháp sơ cứu khẩn cấp và cứu chữa người bị tai nạn điện giật;

C. Hiểu, biết sơ đồ và thiết bị điện do bộ phận mình phụ trách quản lý vận hành.

D. Cả a, b và c

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực để cứu người bị điện giật:

A. Nếu có hai người thực hiện thì 1 người hà hơi thổi ngạt, 1 người ép tim, phải kết hợp hai động tác nhịp nhàng với nhau.

B. Ép tim khoảng 80 lần/ 1 phút kết hợp hà hơi thổi ngạt 15 lần/ 1 phút

C. Nếu một người thực hiện thì cứ 15 lần ép tim mới chuyển qua 2 hà hơi thổi ngạt

D. Thực hiện cả a, b và c

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Khi ghi chỉ số công tơ điện thì phải thực hiện theo những biện pháp an toàn nào sau đây là đúng:

A. Ghi chỉ số công tơ phải thực hiện theo lệnh công tác

B. Được phép vào buồng đặt thiết bị điện cao áp và những nơi có bộ phận dẫn điện đặt trên cao hoặc che kín để ghi số

C. Chỉ được đọc bằng mắt và ghi chỉ số công tơ trong các trạm điện, khi ở trong trạm không được đụng, chạm tới thiết bị khác

D. Cả a, b và c

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 8
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên