Câu hỏi:
Hành vi nào dưới đây đáng bị lên án?
A. Đánh chửi cha mẹ.
B. Trả lại tiền cho người đã mất.
C. Chào hỏi người lớn tuổi.
D. Nhường chỗ cho trẻ em, người già và phụ nữ mang thai.
Câu 1: Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lễ độ?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Đi thưa về gửi.
C. Vắt cổ chày ra nước.
D. Góp gió thành bão.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phương án nào sau đây là ý nghĩa của lễ độ đối với mối quan hệ giữa người với người?
A. Quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn.
B. Quan hệ giữa con người với con người trở nên căng thẳng hơn.
C. Quan hệ giữa con người với con người tồi tệ hơn.
D. Quan hệ giữa con người với con người bình an hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hành động nào sau đây thể hiện sự lễ độ trong gia đình?
A. Nghe lời bố mẹ, anh chị.
B. Kính trọng ông bà.
C. Yêu thương, dạy dỗ em.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đối với xã hội, lễ độ sẽ giúp xã hội trở nên
A. sạch đẹp.
B. Tươi đẹp.
C. Văn minh.
D. sôi nổi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hành vi nào sau đây không thể hiện sự lễ độ tại trường học?
A. Chào hỏi thầy cô, bác bảo vệ, lao công trong trường.
B. Thưa gửi khi có ý kiến đóng góp xây dựng bài tập.
C. Gặp thầy cô quay mặt đi làm ngơ.
D. Với bạn bè chơi thân thiện, giúp đỡ nhau trong học tập.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về lễ độ?
A. Tiên học lễ, hậu học văn.
B. Kính trên nhường dưới.
C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
D. Có công mài sắt có ngày nên kim.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 4: Lễ độ
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận