Câu hỏi:

Ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về lễ độ?

441 Lượt xem
30/11/2021
3.3 9 Đánh giá

A. Tiên học lễ, hậu học văn.

B. Kính trên nhường dưới.

C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Khi gặp một cụ già đứng bên vỉa hè chờ đèn đỏ để sang đường em sẽ ứng xử như thế nào để thể hiện bản thân là người lễ độ?  

A. Làm ngơ vì không liên quan. 

B. Khuyên cụ không nên qua đường.

C. Đưa cụ sang đường.  

D. Nhờ người khác đưa cụ sang đường.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Hành vi nào sau đây không thể hiện sự lễ độ tại trường học?

A. Chào hỏi thầy cô, bác bảo vệ, lao công trong trường.

B. Thưa gửi khi có ý kiến đóng góp xây dựng bài tập.

C. Gặp thầy cô quay mặt đi làm ngơ.

D. Với bạn bè chơi thân thiện, giúp đỡ nhau trong học tập.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Phương án nào sau đây là biểu hiện của lễ độ?

A. Tôn trọng, quý mến mọi người.  

B. Quý trọng sức lao động.  

C. Cần cù, tự giác.  

D. Siêng năng, kiên trì.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Phương án nào sau đây là ý nghĩa của lễ độ?

A. Giúp cho quan hệ giữa con người với con người phức tạp hơn.

B. Khiến cuộc sống mỗi người trở nên tẻ nhạt.

C. Góp phần tạo nên một xã hội văn minh.

D. Khiến con người trở nên ích kỷ hơn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Phương án nào sau đây là ý nghĩa của lễ độ đối với mối quan hệ giữa người với người?

A. Quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn.  

B. Quan hệ giữa con người với con người trở nên căng thẳng hơn.     

C. Quan hệ giữa con người với con người tồi tệ hơn.  

D. Quan hệ giữa con người với con người bình an hơn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 4: Lễ độ
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh