Câu hỏi:
Hằng năm, các thanh niên nam đủ 18 tuổi, khỏe mạnh phải nhập ngũ. Việc làm đó thể hiện?
A. Nghĩa vụ của thanh niên.
B. Ý thức của thanh niên.
C. Trách nhiệm của thanh niên.
D. Lương tâm của thanh niên.
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?
A. Là cội nguồn của hàng loạt các giá trị đạo đức khác của dân tộc.
B. Được hình thành và hun đúc từ trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm.
C. Là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.
D. Là truyền thống tự trong dân tộc Việt Nam sản sinh ra.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa pháp luật và đạo đức là?
A. Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không bắt buộc.
B. Pháp luật mang tính không bắt buộc, đạo đức mang tính bắt buộc .
C. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức không bắt buộc.
D. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức bắt buộc tuyệt đối.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: “Ngày nay, nước ta đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn phải luôn ….. để chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc”. Trong dấu “…” là?
A. đoàn kết
B. sẵn sàng
C. chuẩn bị
D. cảnh giác
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là:
A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.
B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.
C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.
D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức của con người là?
A. Lương tâm.
B. Nghĩa vụ.
C. Chuẩn mực.
D. Trách nhiệm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi Học kì 2 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận