Câu hỏi:
Hạn chế của sinh sản vô tính là ?
A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng khác nhau trước điểu kiện môi trường thay đổi.
B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.
C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.
D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.
Câu 1: Ở ong, các ong thợ
A. Gồm toàn ong cái không có khả năng sinh sản.
B. Gồm toàn ong đực không có khả năng sinh sản.
C. Gồm toàn ong cái có khả năng sinh sản.
D. Có thể gồm ong đực và cái nhưng không sinh sản.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Mỗi mảnh vụn cơ thể mẹ có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh là kiểu sinh sản thường gặp ở
A. Ruột khoang.
B. Chân khớp ( tôm, cua).
C. Bọt biển.
D. Thằn lằn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phân đôi là hình thức sinh sản có ở:
A. Động vật đơn bào và động vật đa bào.
B. Động vật đơn bào
C. Động vật đơn bào và giun dẹp.
D. Động vật đa bào.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không phải là ứng dụng của sinh sản vô tính?
A. Nuôi cây mô trong môi trường nhân tạo.
B. Ghép cơ quan từ người này sang người khác.
C. Chuyển gen từ loài này sang loài khác.
D. Nhân bản vô tính ở động vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được ít cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
A. Nảy chồi.
B. Phân đôi.
C. Trinh sinh.
D. Phân mảnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở:
A. Phân bào giảm nhiễm
B. Phân bào nguyên nhiễm
C. Phân bào giảm nhiễm và phân bào nguyên nhiễm
D. Phân bào giảm nhiễm, phân bào nguyên nhiễm và thụ tinh
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 35 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Sinh sản
- 514
- 0
- 6
-
48 người đang thi
- 524
- 1
- 22
-
45 người đang thi
- 465
- 0
- 8
-
16 người đang thi
- 589
- 0
- 47
-
84 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận