Câu hỏi:
Giới hạn đàn hồi là:
A. Giới hạn mà trong đó vật rắn không còn giữ được tính đàn hồi
B. Giới hạn mà trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi
C. Giới hạn mà trong đó vật rắn không thể lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu
D. Giới hạn mà trong đó vật rắn không trở lại hình dạng ban đầu
Câu 1: Một dây thép có chiều dài 100cm có một đầu cố định, treo một vật có khối lượng 100kg vào đầu dây còn lại thì chiều dài của dây thép là 101cm. Biết suất đàn hồi của thép là 2.1011Pa . Đường kính tiết diện của dây là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
A. d = 0,898cm
B. d = 7,98.10-4m
C. d = 5,89.10-4m
D. d = 0,567cm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một thang máy được kéo bởi 3 dây cáp bằng thép giống nhau có cùng đường kính 1cm và suất Y-âng là E = 2.1011Pa . Khi sàn thang máy ở ngang với sàn tầng thứ nhất thì chiều dài mỗi dây cáp là 25m. Một kiện hàng 700kg được đặt vào thang máy. Tính độ chênh lệch giữa sàn thang máy và sàn của tầng nhà. Coi độ chênh lệch này chỉ do độ dãn của các dây cáp.
A. 2,3 mm.
B. 4,6 mm.
C. 3,7 mm.
D. 4,1 mm.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Trụ cầu
B. Móng nhà
C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển động
D. Cột nhà
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ:
A. tỉ lệ nghịch với ứng suất tác dụng vào vật đó
B.
C. không phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn
30/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
- 396
- 0
- 21
-
80 người đang thi
- 421
- 0
- 28
-
77 người đang thi
- 276
- 0
- 15
-
62 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận