Câu hỏi: Giải thích từ ngữ "Lập hồ sơ" Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Là việc phân loại, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân
B. Là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định
C. Là việc sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo những nguyên tắc nhất định
D. Là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định
Câu 1: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan là nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử, khi giải thể, tài liệu được xử lý thế nào?
A. Khi giải thể, tài liệu phải được chỉnh lý và giao nộp vào lưu trữ Nhà nước
B. Khi giải thể, tài liệu phải được chỉnh lý và giao nộp vào cơ quan lưu trữ Nhà nước
C. Khi giải thể, tài liệu phải được chỉnh lý và giao nộp vào lưu trữ lịch sử có thẩm quyền
D. Giao cho cơ quan mới tiếp thu trụ sở
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Trường hợp đơn vị, cá nhân có nhu cầu giữ lại hồ sơ, tài liệu đã đến hạn nộp lưu để phục vụ công việc thì phải được giải quyết như thế nào?
A. Phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức đồng ý
B. Phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức đồng ý và phải lập mục lục hồ sơ, tài liệu giữ lại gửi cho Lưu trữ cơ quan
C. Phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức đồng ý và phải lập Danh mục hồ sơ, tài liệu giữ lại gửi cho Lưu trữ cơ quan
D. Phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức đồng ý và phải lập Danh mục hồ sơ, tài liệu giữ lại
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu hoặc tài liệu không thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử được quản lý như thế nào?
A. Được nộp vào lưu trữ có thẩm quyền
B. Được nộp vào lưu trữ Nhà nước có thẩm quyền
C. Được quản lý tại Lưu trữ cơ quan
D. Được nộp vào lưu trữ Nhà nước Việt Nam
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Người làm lưu trữ ở cơ quan Nhà nước có đủ tiểu chuẩn theo quy định của pháp luật thì có được hưởng phụ cấp ngành nghề đặc thù hay không?
A. Có được hưởng phụ cấp ngành nghề đặc thù, chính sách ưu đãi khác theo quy định của pháp luật
B. Không được hưởng phụ cấp ngành nghề đặc thù, chính sách ưu đãi
C. Chỉ được hưởng phụ cấp độc hại
D. Chỉ được vận dụng các chính sách ưu đãi theo quy định pháp luật
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Giải thích từ ngữ "Thu thập tài liệu" Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Là quá trình xác định nguồn tài liệu, lựa chọn, giao nhận tài liệu có giá trị để chuyển vào Lưu trữ cơ quan
B. Là quá trình nghiên cứu để xác định nguồn tài liệu, lựa chọn, giao nhận tài liệu có giá trị để chuyển vào Lưu trữ cơ quan
C. Là quá trình xác định nguồn tài liệu, lựa chọn, giao nhận tài liệu có giá trị để chuyển vào Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử
D. Là quá trình xác định nguồn tài liệu thuộc thẩm quyền, lựa chọn, giao nhận tài liệu để chuyển vào Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu xây dựng cơ bản vào lưu trữ cơ quan Theo quy định của Luật Lưu trữ
A. 02 tháng, kể từ ngày công trình được quyết toán
B. 03 tháng, kể từ ngày công trình được quyết toán
C. 03 tháng, kể từ ngày công trình được hoàn thành
D. 05 tháng, kể từ ngày công trình được quyết toán
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 12
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận