Câu hỏi: Giai đoạn khử cực của điện thể hoạt đọng , chọn câu sai : 

147 Lượt xem
30/08/2021
3.3 6 Đánh giá

A. Na+ ồ ạt vào trong màng

B. Kênh K+ chưa kịp mở

C. Bên trong màng trở thành (+) so với mặt ngoài

D. Tất cả đều sai

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Để phân biệt tế bào biểu mô ống lượn gần và tế bào biểu mô ống lượn xa, người ta dựa vào?

A. Ống lượn xa có màng đáy dày lên

B. Ống lượn gần có màng đáy dày hơn

C. Ống lượn gần có bờ bàn chải rộng hơn

D. Ống lượn gần tạo thành phức hợp cạnh cầu thận

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Trong quá trình hình thành điện thế hoạt đọng ở màng tế bào, Na+ di chyển ổ ạt trong tế bào bằng cơ chế:

A. Khuếch tán đơn thuần  

B. Khuếch tán có gia tốc  

C. Vận chuyển chủ động sơ cấp

D. Vận chuyển chủ đọng thứ cấp 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Mao mạch cầu thận:

A. Mao mạch duy nhất nối giữa hai động mạch

B. Thuộc tổ chức cận tiểu cầu

C. Mang máu đến nuôi tiểu cầu thận 

D. Cả ba đều đúng 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Dịch và thành phần trong ngăn dịch của cơ thể:

A. Về mặt khối lượng, chất điện giải chiếm ưu thế trong huyết tương

B. Dịch nội bào chiếm 1/3 lượng dịch cơ thể

C. Dịch nội bào chứa nhiều oxy, glucose, các amino acid ,Mg++, K+ 

D. Ion Na+ chiếm ưu thế ở ngăn ngoại bào

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Có một lượng rất ít protein trong dịch lọc cầu thận vì:

A. Các phân tử protein huyết tương đều quá lớn so với kích thước lỗ lọc

B. Điện tích âm của lỗ lọc đã đẩy lùi protein huyết tương

C. Do kích thước của lỗ lọc và điện tích âm của lỗ lọc 

D. Do điện tích dương của lỗ lọc đã hút và giữ lại các phân tử protein 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Vết đặc là cấu trúc của:

A. ống lượn gần 

B. quai Henle

C. ống lượn xa

D. ống góp

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 4
Thông tin thêm
  • 13 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên