Câu hỏi:

Giá trị sử dụng của chiếc điện thoại là?

348 Lượt xem
30/11/2021
3.7 6 Đánh giá

A. Dùng để liên lạc: nghe, gọi.

B. Dùng để xem phim, nghe nhạc.

C. Dùng để tìm kiếm thông tin, đọc báo trên mạng.

D. Cả A,B,C.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường nói đến nền kinh tế nào?

A. Kinh tế thị trường.

B. Kinh tế tự cung, tự cấp.

C. D. Kinh tế Công nghiệp.. Kinh tế Nông nghiệp.

D. Kinh tế Công nghiệp.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

 lượng giá trị hàng hóa được tính bằng?

A. B. Thời gian lao động xã hội cần thiết.. Thời gian lao động cá biệt.

B. Thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. Thời gian lao động.

D. Sức lao động.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Để có lãi, người sản xuất cần phải tuân theo nguyên tắc nào?

A. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

B. Thời gian lao động cá biệt phải lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. Thời gian lao động cá biệt phải bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.

D. Đáp án A. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào bắt nguồn từ tự nhiên?

A. Tư liệu lao động và đối tượng lao động.

B. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động.

C. D. Công cụ lao động và tư liệu sản xuất.. Công cụ lao động và đối tượng lao động.

D. Công cụ lao động và tư liệu sản xuất.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Thuộc tính của hàng hóa là?

A. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.

B. Giá trị sử dụng và giá trị.

C. Giá trị trao đổi và giá trị.

D. Giá trị xã hội của hàng hóa được tạo thành từ ?. Thời gian lao động xã hội cần thiết và thời gian lao động cá biệt.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề kiểm tra 15 phút GDCD 11 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh