Câu hỏi: Giả sử trong một nhóm 6 người mỗi cặp hai người hoặc là bạn, hoặc là thù của nhau. Khi đó:
A. Trong nhóm không tồn tại ba người là bạn của nhau hoặc là kẻ thù của nhau.
B. Trong nhóm có ba người là bạn của nhau hoặc là kẻ thù của nhau.
C. Có ba người là thù của nhau
D. Có ba người là bạn của nhau
Câu 1: Thuật toán được định nghĩa:
A. Là một dãy các bước mỗi bước mô tả các thao tác được thực hiên để giải quyết bài toán
B. Là một dãy vô hạn các bước mỗi bước mô tả các thao tác được thực hiên để giải quyết bài toán ban đầu.
C. Là một dãy hữu hạn các bước, mỗi bước mô tả chính sách các phép toán hoặc hành động cần thực hiện để giải quyết một vấn đề.
D. Là một dãy tuần tự các bước được thực hiên để giải quyết bài toán
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử:
A. Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại.
B. Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho.
C. Là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho.
D. Là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó.
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Nội dung của nguyên lý nhân phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:
A. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A . B) = N(A).N(B)
B. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A+B)= N(A) + N(B) – N(A+B)
C. Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì: N( A+B )= N(A) + N(B)
D. Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất đồ vật.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi xây dựng một thuật toán cần chú ý đến các đặc trưng sau đây:
A. Nhập, xuất, tính xác định, tính hữu hạn, tính hiệu quả, tính đúng đắn
B. Nhập, xuất, tính xác định, tính hiệu quả, tính tổng quát, tính đúng đắn
C. Nhập, xuất, tính xác định, tính hữu hạn, tính hiệu quả, tính tổng quát, tính đúng đắn.
D. Xuất, tính xác định, tính hữu hạn, tính hiệu quả, tính tổng quát, tính đúng đắn
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Liệt kê là phương pháp:
A. Đưa ra một công thức cho lời giải bài toán
B. Chỉ ra nghiệm tốt nhất theo một nghĩa nào đó của bài toán.
C. Đưa ra danh sách tất cả các cấu hình tổ hợp có thể có.
D. Chỉ ra một nghiệm hoặc chứng minh bài toán không có nghiệm
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc - Phần 2
- 71 Lượt thi
- 60 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc có đáp án
- 2.4K
- 204
- 30
-
60 người đang thi
- 757
- 46
- 30
-
75 người đang thi
- 554
- 33
- 30
-
98 người đang thi
- 565
- 25
- 30
-
96 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận