Câu hỏi: Giả sử F là một nguyên hàm của hàm số \(y=x^{3} \sin ^{5} x\) trên khoảng \((0 ;+\infty)\) . Khi đó tích phân \(\int_{1}^{2} 81 x^{3} \sin ^{5} 3 x d x\) có giá trị bằng

213 Lượt xem
18/11/2021
3.4 11 Đánh giá

A. \(3[F(6)-F(3)]\)

B. \(F(6)-F(3)\)

C. \(3[F(2)-F(1)]\)

D. \(F(2)-F(1)\)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 4: Xét tích phân \(I=\int_{0}^{\pi / 3} \frac{\sin 2 x}{1+\cos x} d x\) . Thực hiện phép đổi biến \(t=\cos x\), ta có thể đưa I về dạng nào sau đây?

A. \(I=-\int_{0}^{\pi / 4} \frac{2 t}{1+t} d t\)

B. \(I=\int_{0}^{\pi / 4} \frac{2 t}{1+t} d t\)

C. \(I=-\int_{\frac{1}{2}}^{1} \frac{2 t}{1+t} d t\)

D. \(I=\int_{\frac{1}{2}}^{1} \frac{2 t}{1+t} d t\)

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? 

A. \(\int\limits_{0}^{1} \sin (1-x) d x=\int\limits_{0}^{1} \sin x d x\)

B. \(\int\limits_{0}^{1}(1+x)^{x} d x=0\)

C. \(\int\limits_{0}^{\pi} \sin \frac{x}{2} d x=2 \int\limits_{0}^{\pi / 2} \sin x d x\)

D. \(\int\limits_{-1}^{1} x^{2017}(1+x) d x=\frac{2}{2019}\)

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Kết quả \(\int e^{\sin x} \cos x d x\) bằng

A. \(\cos x \cdot e^{\sin x}+C\)

B. \(e^{\cos x}+C\)

C. \(e^{\sin x}+C\)

D. \(e^{-\sin x}+C\)

Xem đáp án

18/11/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 của Trường THPT Hoàng Văn Thụ
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh