Câu hỏi:
Đốt amin X (CnH2n+3N) và amino axit Y (CnH2n+1O2N) cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,1 mol N2. Hãy tính xem số đồng phân của X?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Ba và Cu. Khi cho X tác dụng với O2 dư thì khối lượng chất rắn tăng thêm 6,4 g. Khi cho chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với H2 dư thì khối lượng chất rắn giảm 3,2g. Khối lượng của hỗn hợp X là
A. 26,5 g.
B. 40,2 g.
C. 20,1 g.
D. 44,1 g
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Khử 3,48 g một oxit nào sau đây biết khi đó cần dùng 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc).
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. ZnO.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1 thì được thể tích khí NO là bao nhiêu?
A. 2,24 lít.
B. 2,99 lít.
C. 4,48 lít.
D. 11,2 lít.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Tìm CTCT của X biết cho một este no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch thu được hỗn họp rắn Y. Nung Y trong không khí thu được 15,9 gam Na2CO3, 2,24 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
A. CH3COOH.
B. C2H5COOH.
C. C3H7COOH.
D. C4H9COOH.
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vdung dịch nào sau đây để thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh.
A. NaOH
B. H2SO4
C. FeSO4
D. MgSO4
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Chuyên Bình Long
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận