Câu hỏi: Đồng tử co nhỏ thường gặp trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:

132 Lượt xem
30/08/2021
3.1 8 Đánh giá

A. Morphine

B. Barbiturique

C. Phospho hữu cơ

D. Kháng choline

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Các cơ chế gây phù chính trong hội chứng thận hư:

A. Giảm áp lực keo, tăng áp lực thủy tĩnh

B. Giảm áp lực keo, tăng Aldosterone

C. Giảm áp lực keo, tăng tính thấm thành mạch

D. Tăng áp lực thủy tĩnh, tăng Aldosterone

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Điều trị lợi tiểu trong hội chứng thận hư:

A. Nên dùng sớm, liều cao để tránh biến chứng suy thận

B. Là phương pháp quan trọng nhất để giảm phù

C. Rất có lợi vì giải quyết được tình trạng tăng thể tích máu trong hội chứng thận hư

D. Tất cả đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Chế độ ăn trong hội chứng thận hư:

A. Phù to: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h

B. Phù to: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h

C. Phù nhẹ: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid < 2g/kg/24h

D. Phù nhẹ: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid< 2g/kg/24h

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Trong hội chứng thận hư thì:

A. Áp lực thủy tĩnh máu thường tăng

B. Khả năng tổng hợp Albumin của gan thường giảm

C. Giảm khả năng tái hấp thu của ống thận

D. Cả 3 câu trên đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Nhịp thở Kussmaul thường gặp trong các trường hợp sau ngoại trừ một:

A. Nhiễm toan chuyển hóa

B. Nhiễm kiềm chuyển hóa

C. Ngộ độc salicylate

D. Ngộ độc Isoniaside

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Kháng độc đặc hiệu của ngộ độc cồn Metylique:

A. Dimercaprol (BAL)

B. Rượu ethylique

C. Acetylcisteine

D. Atropine

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 29
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên