Câu hỏi:
Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 1: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng
A. A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao.
B. B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
D. D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ?
A. A. Dạng viên nhỏ.
B. B. Dạng bột mịn, khuấy đều.
C. C. Dạng tấm mỏng.
D. D. Dạng nhôm dây
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như nhau) .
Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2)
Kết quả thu được là .
A. A. (1) nhanh hơn (2).
B. B. (2) nhanh hơn (1).
C. C. như nhau.
D. D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch .
2H2O2 2H2O + O2
Yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là .
A. A. Nồng độ H2O2.
B. Thời gian
C. C. Nhiệt độ.
D. D. Chất xúc tác MnO2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận