Câu hỏi: Đối với các bệnh lây qua đường tiêu hóa thì nguồn lây nguy hiểm nhất là:

188 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Người bệnh ở giai đoạn ủ bệnh

B. Người bệnh ở thời kỳ phát bệnh 

C. Người mang trùng mạn tính

D. Người bệnh ở giai đoạn hồi phục 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây không phải là triệu chứng của bệnh tả:

A. Luôn luôn buồn đi ngoài, rặn nhiều và đau

B. Nôn mữa

C. Mất nước và điện giải 

D. Phân toàn nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Nguồn lây có ý nghĩa quan trọng trong phát sinh dịch đối với bệnh tả là:

A. Người bệnh

B. Người mang trùng 

C. Người mang trùng mạn tính 

D. Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn tả 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Biện pháp tác động vào khối cảm thụ để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa là:

A. Uống thuốc phòng 

B. Giáo dục vệ sinh cho nhân dân 

C. Xây dựng tiện nghi vệ sinh ở các khu dân cư 

D. Theo dõi những người khỏi bệnh mang trùng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Yếu tố đóng vai trò quan trọng trong lan truyền bệnh tả, lỵ, thương hàn là:

A. Vật dụng bị nhiễm phân 

B. Ruồi 

C. Nguồn nước bị ô nhiễm 

D. Thức ăn không được nấu chín 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Các biện pháp sau đây được thực hiện để phòng chống bệnh tả khi có dịch xảy ra, ngoại trừ:

A. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly, điều trị 

B. Theo dõi người tiếp xúc 

C. Dự phòng kháng sinh cho mọi người trọng vùng có dịch. 

D. Dự phòng kháng sinh cho người nhà ăn ở chung với người bệnh 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Biện pháp dự phòng cấp 2 để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là:

A. Giám sát, phát hiện người mang trùng 

B. Uống thuốc phòng

C. Phát hiện sớm người mắc bệnh để điều trị 

D. Điều trị triệt để người mang trùng mạn tính

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 1
Thông tin thêm
  • 79 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên