Câu hỏi: Đối tượng nào sau đây không có quyền tự do kinh doanh?
A. Sĩ quan.
B. Doanh nhân.
C. Giáo viên.
D. Người lao động tự do.
Câu 1: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động công vụ nhà nước... do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là
A. vi phạm dân sự.
B. vi phạm kỉ luật.
C. vi phạm hành chính.
D. vi phạm hình sự.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. trái với các quan hệ xã hội.
B. không thiện chí.
C. trái pháp luật.
D. có lỗi.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Một trong những nhiệm vụ quan trọng của những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín là
A. chuyển đến tay người nhận, không được giao nhầm và không được để mất.
B. không được làm mất thư, điện tín.
C. chuyển đúng theo địa chỉ.
D. chuyển đúng hạn.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. trật tự, an toàn xã hội.
B. các quy tắc quản lý nhà nước.
C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Người ở đội tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 17 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Những người lao động có trình độ tay nghề, chuyên môn cao trong các doanh nghiệp luôn được người sử dụng lao động ưu ái và đãi ngộ đặc biệt. Hành động của người sử dụng lao động trên chính là bình đẳng trong
A. sản xuất.
B. công việc.
C. kinh doanh.
D. lao động.
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn GDCD năm 2020 của Trường THPT Tam Phú
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn GDCD
- 1.2K
- 177
- 40
-
63 người đang thi
- 870
- 87
- 40
-
27 người đang thi
- 735
- 35
- 40
-
43 người đang thi
- 767
- 18
- 40
-
91 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận