Câu hỏi: Đối tượng Khách hàng mục tiêu của sản phẩm UPAS L/C là ai?
A. Tất cả các doanh nghiệp được phép hoạt động kinh doanh nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam
B. Các doanh nghiệp nhập khẩu không đủ điều kiện vay ngoại tệ theo quy định của NHNN
C. Các doanh nghiệp nhập khẩu đang thanh toán theo L/C trả ngay, có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa thanh toán trả chậm.
D. Cả b và c
Câu 1: Theo quy định của BIDV, thời hạn trả chậm của UPAS L/C là bao lâu?
A. Theo thông báo của Ngân hàng đại lý từng thời kỳ, thường không quá 180 ngày và sẽ được Trụ sở chính thông báo trước khi mở L/C.
B. Do Chi nhánh quyết định dựa trên nhu cầu tài trợ của Khách hàng, tối đa không quá 360 ngày
C. Do Chi nhánh quyết định dựa trên nhu cầu tài trợ của Khách hàng, tối đa không quá 180 ngày
D. Theo thông báo của Ngân hàng đại lý từng thời kỳ, thường không quá 03 tháng và sẽ được Trụ sở chính thông báo trước khi mở L/C.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong giao dịch UPAS L/C, khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp, Nhà xuất khẩu sẽ được thanh toán như thế nào?
A. Được thanh toán vào ngày đến hạn thanh toán trả chậm của bộ chứng từ đòi tiền theo UPAS L/C.
B. Nhà xuất khẩu được yêu cầu thanh toán ngay khi xuất trình bộ chứng từ đòi tiền theo UPAS L/C cho ngân hàng thương lượng.
C. Nhà xuất khẩu được yêu cầu thanh toán ngay khi xuất trình bộ chứng từ đòi tiền cho ngân hàng thương lượng nhưng phải trả thêm phí UPAS cho Ngân hàng đại lý.
D. Theo quy định của từng Ngân hàng đại lý tài trợ UPAS L/C.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cơ chế giao dịch TTTM theo hạn mức tín dụng tự động áp dụng cho những loại nghiệp vụ TTTM nào?
A. Phát hành/sửa đổi L/C nhập khẩu; Chiết khấu có truy đòi Hối phiếu đòi nợ theo hình thức L/C, nhờ thu
B. Phát hành/sửa đổi L/C nhập khẩu; Chiết khấu có truy đòi Hối phiếu đòi nợ theo hình thức L/C, nhờ thu; Bảo lãnh quốc tế
C. Phát hành/sửa đổi L/C nhập khẩu; Ký hậu vận đơn, phát hành bảo lãnh nhận hàng/ủy quyền nhận hàng theo L/C phát hành trên cơ sở hạn mức tín dụng tự động; Chiết khấu có truy đòi Hối phiếu đòi nợ theo hình thức L/C, nhờ thu
D. Tất cả các loại giao dịch TTTM
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Đại lý bao thanh toán nhập khẩu thanh toán Bảo đảm rủi ro tín dụng Nhà nhập khẩu khi nào?
A. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu vì bất cứ lý do gì
B. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do mất khả năng thanh toán
C. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu vì bất cứ lý do gì, trừ các nguyên nhân liên quan đến tranh chấp thương mại
D. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do mất khả năng thanh toán và rủi ro chính trị tại quốc gia Nhà nhập khẩu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Mục tiêu của cơ chế giao dịch TTTM theo hạn mức tín dụng tự động là gì?
A. Rút ngắn thời gian xử lý giao dịch TTTM cho Khách hàng
B. Tăng cường kiểm soát rủi ro giao dịch TTTM
C. Tăng trưởng doanh số giao dịch TTTM qua BIDV
D. a, b và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi cung cấp sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu không có quyền truy đòi, BIDV được quyền truy đòi số tiền ứng trước trong trường hợp nào?
A. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do mất khả năng thanh toán
B. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do tranh chấp thương mại giữa Nhà xuất khẩu và Nhà nhập khẩu
C. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu vì bất cứ lý do gì không liên quan đến khả năng thanh toán của Nhà nhập khẩu
D. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do gian lận thương mại
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào ngân hàng BIDV có đáp án - Phần 10
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 24 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào ngân hàng BIDV có đáp án
- 292
- 1
- 25
-
15 người đang thi
- 374
- 0
- 25
-
86 người đang thi
- 220
- 0
- 25
-
82 người đang thi
- 263
- 0
- 25
-
73 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận