Câu hỏi: Điểm nào trong các đặc điểm sau được tạo ra bởi sự khuếch tán đơn giản và dễ dàng của glucose?
A. Sự giảm của một grandient điện hóa
B. Bão hòa
C. Yêu cầu năng lượng trao đổi chất
D. Bị ngăn cản bởi sự xuất hiện củagalactose
Câu 1: Thụ thể tự chủ nào bị chặn bởi hexamethonium tại hạch, nhưng không bị ở khớp thần kinh?
A. Receptor β1 adrenergic
B. Receptor β2 adrenergic
C. Receptor M-cholinergic
D. Receptor N-adrenergic
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Quá trình vận chuyển nào được liên quan nếu vận chuyển glucose từniêm mạc ruột vào một tế bào ruột non bị ức chế bởi việc xóa bỏ gradient Na+ thông thường qua màng tế bào?
A. Khuếch tán đơn thuần
B. Khuếch tán được thuận hóa
C. Vận chuyển tích cực nguyên phát
D. Đồng vận chuyển cùng chiều
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Ở màng sau synap, Acetyl Cholin tạo nên sự mở của:
A. Kênh Na+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế Na+
B. Kênh K+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế K+
C. Kênh Ca2+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thếCa2+
D. Kênh Na+ và K+ và khử cực hướng tới một nửa giá trịcân
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất màng đáy của các cơ quan của Corti?
A. Gần khe tiền đình( apex) đáp ứng tốt hơn với các tần số thấp hơn so với gần cửa sổ bầu dục (base)
B. Ở gần cửa sổ bầu dục ( base) sẽ rộng hơn ở gần khe tiền đình (apex)
C. Ở gần cửa sổ bầu dục ( base) sẽ mềm mỏng hơn ở gần khe tiền đình (apex)
D. Tần số cao tạo nên sựdịch chuyển tối đa của màng đáy gần khe tiền đình
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong một lỗi trong điều trị, một người phụ nữ 60 tuổi được truyềnmột số lượng lớn 1 loại dịch, tạo nên sự giảm dần các tế bào hồng cầu của bệnh nhân.Dịch trên nhiều khả năng là?
A. 150 mM NaCl
B. 300 mM mannitol
C. 350 mM mannitol
D. 300 mM urea
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Bệnh nhân nam 66 tuổi tăng huyết áp mạn tính được điều trị bằng prazosin bởi bác sĩ của mình. Quá trình điều trị rất thành công khi giảm huyết áp của bệnh nhân về mức bình thường, cơ chế hoạt động của loại thuốc này là gì?
A. Ức chế receptor α1 ở nút SA
B. Ức chế receptor α1 ở cơtrơn mạch máu
C. Kích thích receptor α1 ở cơtrơn mạch máu
D. Kích thích receptor α2 ở cơtrơn mạch máu
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 17
- 2 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 604
- 35
- 50
-
44 người đang thi
- 478
- 13
- 50
-
79 người đang thi
- 465
- 13
- 50
-
69 người đang thi
- 494
- 13
- 50
-
55 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận