Câu hỏi:

Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Đông Nam Bộ là cả hai đều có

231 Lượt xem
30/11/2021
4.0 7 Đánh giá

A. A. đất badan.

B. B. đất phù sa cổ bạc màu.

C. C. các vùng trũng có khả năng nuôi trồng thuỷ sản.

D. D. một mùa đông lạnh.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế trang trại của nước ta?

A. A. Phát triển từ kinh tế hộ gia đình.

B. B. Từng bước đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá.

C. C. Số lượng trang trại nhiều nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long.

D. D. Trong cơ cấu theo loại hình sản xuất, tỉ trọng trang trại chăn nuôi lớn nhất.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Kinh tế trang trại của nước ta phát triển sớm và tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?

A. A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

B. B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng Duyên hải miền Trung.

C. C. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long.

D. D. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Chuyên môn hoá cây chè ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào thế mạnh về

A. A. đất đỏ badan.

B. B. khí hậu cận nhiệt đới ở nơi cao trên 1.000m.

C. C. sự phân hoá hai mùa mưa, khô rõ rệt.

D. D. địa hình có các cao nguyên badan rộng lớn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trình độ thâm canh cao; sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp là đặc điểm sản xuất của vùng nào sau đây?

A. A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

B. B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

C. C. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Hồng.

D. D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Chuyên môn hoá sản xuất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. A. lúa, lúa có chất lượng cao; thuỷ sản; gia cầm.

B. B. thuỷ sản (đặc biệt là tôm); gia cầm; lạc.

C. C. gia cầm (đặc biệt là vịt đàn); lúa có chất lượng cao; bò sữa.

D. D. trâu; lúa có chất lượng cao; đậu tương.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Trình độ thâm canh của Đồng bằng sông Cửu Long ở mức

A. A. cao; sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.

B. B. khá cao; sử dụng nhiều lao động và vật tư nông nghiệp.

C. C. tương đối thấp; nông nghiệp sử dụng nhiều lao động.

D. D. thấp; sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 25 (có đáp án): Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 66 Phút
  • 66 Câu hỏi
  • Học sinh