Câu hỏi: Dị vật đường thở ít bị chẩn đoán nhầm với:
A. Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn
B. Hen phế quản
C. Lao sơ nhiễm
D. Dị vật thực quản
Câu 1: Phương pháp nào sau đây quan trọng nhất để điều trị dị vật đường thở:
A. Nội soi gắp dị vật
B. Cho thở Oxy
C. Mở khí quản cấp cứu
D. Cho kháng sinh liều cao
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tìm một lý do quan trọng nhất để giải thích cần can thiệp sớm cho gãy xương chính mũi:
A. Thường gây chảy máu dữ dội
B. Dễ nhiễm trùng
C. Dễ gây sẹo xấu
D. Can liền rất sớm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một bệnh nhân tuổi mẫu giáo có sốt, ho, khò khè, khó thở nhẹ hai thì... Điều trị kháng sinh tích cực, bệnh khỏi nhưng cắt kháng sinh bệnh tái phát, phải cảnh giác tới bệnh gì:
A. Lao sơ nhiễm
B. Viêm phổi tụ cầu
C. Phế quản phế viêm
D. Dị vật đường thở bỏ qua
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dấu hiệu nào không có trong “Hội chứng xâm nhập” của dị vật đường thở:
A. Khó thở thanh quản đột ngột, thởí rít lên
B. Tinh thần vật vả, hôt hoảng, nằm không yên
C. Sốt cao, co giật, có dấu hiệu nhiễm trùng
D. Thiếu dưỡng khí, có tím tái, vả mồ hôi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn câu có nội dung đúng nhất:
A. Biến chứng nội sọ do tai có thể gặp khắp nơi trên thế giới
B. Biến chứng nội sọ tai thường gặp ở nam nhiều hơn nữ
C. Biến chứng nội sọ do tai hay gặp ở thông quê, nơi mức sống còn thấp, ý thức kém về y tế, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa tốt
D. Biến chứng nội sọ do tai chỉ gặp ở người lớn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dị vật đường thở ở Việt Nam hay gặp ở lứa tuổi nào?
A. Trẻ em lớn
B. Tuổi nhà trẻ mẫu giáo
C. Người lớn
D. Người già
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 1
- 22 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng có đáp án
- 352
- 13
- 30
-
42 người đang thi
- 330
- 11
- 30
-
47 người đang thi
- 329
- 10
- 30
-
14 người đang thi
- 309
- 7
- 30
-
62 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận