Câu hỏi:
Di chuyển con chạy của biến trở đế dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5 s đầu dòng điện tăng đều từ 0,1 A đến 0,2 A; 0,3 s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2 A đến 0,3 A; 0,2 s ngay sau đó dòng điện tăng đều từ 0,3 A đến 0,4 A. Độ lớn của suất điện động tự cảm trong mạch, trong các giai đoạn tương ứng là và . Khi đó
A. A.
B.
C.
D.
Câu 1: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 − t), i tính bằng A, t tính bằng s. Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong nó là
A. A. 1,5 mV
B. B. 2 mV
C. C. 1 mV
D. D. 2,5 mV
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ đến , suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng 20 V. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. A. 0,1 H
B. B. 0.4 H
C. C. 0,2 H
D. D. 8,6 H
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ 1 A đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây là
A. A. 0,1 H
B. B. 0,2 H
C. C. 0,3 H
D. D. 0,4 H
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị I xuống 0 trong 0,01 s. Tính I
A. A. 0,1 A
B. B. 0.4 A
C. C. 0.3A
D. D. 0,6 A
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là
A. A. Tesla (T)
B. B. Henri (H)
C. C. Vêbe (Wb)
D. D. Fara (F)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một cuộn cảm thuần có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong không đáng kể. Sau thời gian Δt cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A. Nếu cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian thì Δt bằng
A. A. 2,5 s
B. B. 0,4 s
C. C. 0,2 s
D. D. 4,5 s
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Tự cảm
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 36 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận