Câu hỏi:
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. A. 4V
B. B. 0,4 V
C. C. 0,02 V
D. D. 8 V
Câu 1: Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ đến , suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng 20 V. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. A. 0,1 H
B. B. 0.4 H
C. C. 0,2 H
D. D. 8,6 H
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một ống dây dài ℓ = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
A. A. 42 pWb
B. B. 0,4 pWb
C. C. 0,2 pWb
D. D. 86 pWb
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một đèn Neon được mắc vào mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 1,6 V, điện trở 1 Ω, R = 7 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 mH. Khi khóa K bóng đèn không sáng. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt tới 80 V thì đèn lóe sáng do hiện tượng phóng điện. Xác định khoảng thời gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện, tạo ra suất điện động tự cảm làm đèn Neon sáng.
A. A. 25 µs
B. B. 30 µs
C. C. 40 µs
D. D. 50 µs
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một cuộn tự cảm cố độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có độ lớn
A. A. 10 V
B. B. 20 V
C. C. 0,1 kv
D. D. 2,0 kv
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặt một điện áp không đổi u vào hai đầu một ống dây có độ tự cảm L = 250 mH và điện trở R = 0,3Ω. Thời gian từ lúc có dòng điện đến khi cường độ dòng điện trong ống đạt được 25% giá trị ổn định bằng
A. A. 0,21 s
B. B. 0,42 s
C. C. 0,12 s
D. D. 0,24 s
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Tự cảm
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 36 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận