Câu hỏi:
Để rèn luyện trở thành con người lễ độ, chúng ta cần không nên
A. học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá.
B. tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp.
C. tránh xa và phê phán thái độ vô lễ.
D. chỉ cần xem trọng bản thân.
Câu 1: Hành vi nào sau đây không thể hiện sự lễ độ tại trường học?
A. Chào hỏi thầy cô, bác bảo vệ, lao công trong trường.
B. Thưa gửi khi có ý kiến đóng góp xây dựng bài tập.
C. Gặp thầy cô quay mặt đi làm ngơ.
D. Với bạn bè chơi thân thiện, giúp đỡ nhau trong học tập.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đối với xã hội, lễ độ sẽ giúp xã hội trở nên
A. sạch đẹp.
B. Tươi đẹp.
C. Văn minh.
D. sôi nổi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Lựa chọn đáp án đúng nhất để điền vào ô trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học:
"Chúng ta cần phân biệt sự khác nhau giữa cử chỉ, thái độ thể hiện lễ độ với những cử chỉ .... một cách giả tạo để lấy lòng người khác."
A. thân mật, vui vẻ
B. khúm núm, xuề xòa
C. thoải mái, vô tư
D. thận trọng, cảnh giác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trên mạng xuất hiện các bài báo, đoạn video clip học sinh đánh thầy giáo, con đánh cha mẹ…Những hành động đó nói lên điều gì?
A. Hành động đó vô lễ, hỗn láo, vi phạm pháp luật.
B. Hành động đó thể hiện là người có Lễ độ.
C. Hành động đó thể hiện là người trung thực, thẳng thắn.
D. Hành động đó là bình thường, không có gì đáng lên án.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hành vi nào dưới đây trái với lễ độ?
A. Bạn K hỗn hào với cô giáo.
B. Bạn H chào bố mẹ khi đi học về.
C. Chị M luôn thưa gửi bố mẹ khi đi chơi.
D. Bạn P luôn lễ phép chào hỏi thầy cô.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lễ độ?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Đi thưa về gửi.
C. Vắt cổ chày ra nước.
D. Góp gió thành bão.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 4: Lễ độ
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận