Câu hỏi: Để phòng bệnh sán lá ruột không nên ăn rau sống
A. Đúng
B. Sai
Câu 1: Khi nhiễm với số lượng ít sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng:
A. Mệt mõi, thiếu máu nhẹ, đôi khi đau bụng tiêu chảy
B. Mệt mõi, thiếu máu nặng, phù, đau bụng dữ dội
C. Sụt cân, phù, thiếu máu, đi cầu phân nhầy máu
D. Sụt cân, phù, thiếu máu, tiêu chảy ồ ạt
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thời gian từ khi ấu trùng lông của sán lá ruột xâm nhập vào ốc và hoàn tất sự phát triển trong cơ thể ốc là:
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 4 tháng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong bệnh sán lá ruột, bạch cầu toan tính có thể tăng đến:
A. 20-25%
B. 26-30%
C. 31-35%
D. 36-40%
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Về mặt cấu tạo, tất cả các loài sán lán đều có cấu tạo lưỡng tính, ngoại trừ:
A. Sán máng (Schistosoma)
B. Sán là gan bé (Clonorchis sinensis)
C. Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica)
D. Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chẩn đoán bệnh sán lá ruột dựa vào:
A. Siêu âm bụng
B. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng
C. Xét nghiệm phân tìm trứng
D. Triệu chứng lâm sàng và tiền sử ăn các loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu chín
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sán lá ruột trưởng thành ký sinh ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người:
A. Tá tràng
B. Hổng tràng
C. Manh tràng
D. Trực tràng
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 2
- 19 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng có đáp án
- 639
- 33
- 30
-
50 người đang thi
- 378
- 10
- 30
-
28 người đang thi
- 272
- 8
- 30
-
16 người đang thi
- 343
- 6
- 30
-
22 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận