Câu hỏi: Để phân biệt hai khí CO2 và SO2, người ta dùng:
A. Dung dịch nước vôi trong, CO2 sẽ làm nước vôi đục còn SO2 thì không
B. Dùng nước brom
C. Dùng dung dịch KMnO4
D. Cả B và C
Câu 1: Hỗn hợp A gồm các khí Cl2, HCl và H2. Cho 250 ml hỗn hợp A (đtc) vào lượng dư dung dịch KI, có 1,27 gam I2 tạo ra. Phần khí thoát ra khỏi dung dịch KI có thể tích 80 ml (đktc). Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:
A. 40%; 25%; 35%
B. 42,5%; 24,6%; 39,5%
C. 44,8%; 23,2%; 32,0%
D. 50% ; 28%; 22%
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Giữa muối đicromat (Cr2O72-), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO42-), có màu vàng tươi, có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau:
A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút
B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng
C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi
D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Tích số ion của nước ở 25˚C bằng 10-14. Trung bình trong bao nhiêu phân tử nước thì sẽ có một phân tử nước phân ly ion ở 25˚C?
A. Khoảng 10 triệu phân tử
B. Khoảng 555 triệu phân tử
C. Khoảng 1 tỉ phân tử
D. Khoảng trên 5 555 phân tử
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là:
A. 51,32 gam
B. 60,27 gam
C. 45,64 gam
D. 54,28 gam
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Dung dịch muối X không làm đổi màu quì tím, dung dịch muối Y làm đổi màu quì tím hóa xanh. Đem trộn hai dung dịch thì thu được kết tủa. X, Y có thể là:
A. BaCl2, CuSO4
B. MgCl2; Na2CO3
C. Ca(NO3)2, K2CO3
D. Ba(NO3)2, NaAlO2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 12
- 21 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận