Câu hỏi: Để nâng cao độ cứng, độ bền, tính chống mài mòn và độ bền mỏi của chi tiết cần thấm nguyên tố nào vào bề mặt thép?
A. Cr, Si
B. Cr, Al
C. C, N
D. Al, Si
Câu 1: Biện pháp nào sau đây không làm tăng giới hạn bền mỏi?
A. Tạo lớp ứng suất nén dư trên bề mặt
B. Tăng độ bền hợp kim
C. Tăng độ nhẵn bóng bề mặt
D. Tăng độ dẻo của hợp kim
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong mác thép 40CrNi2Mo, nguyên tố Mo có tác dụng chính là:
A. Nâng cao nhiệt độ làm việc
B. Chống giòn ram loại II
C. Nâng cao tính chống mài mòn
D. Tăng độ thấm tôi
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nguyên lý biến cứng bề mặt là:
A. Phun bi
B. Thấm các bon
C. Biến dạng dẻo bề mặt
D. Tôi bề mặt
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi nung nóng thép đã tôi (khi ram), quá trình chuyển biến xảy ra chia làm mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: 30Cr13 dùng làm:
A. Các chi tiết trong công nghiệp hóa dầu
B. Kim phun động cơ, ổ lăn không gỉ, dụng cụ phẫu thuật, dao, kéo, …
C. Trục bơm, ốc vít không gỉ
D. Thiết bị trong hóa học
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong sản xuất, thép sau khi tôi cứng, người ta thường sử dụng phương pháp đo độ cứng nào để kiểm tra?
A. HRC
B. HB
C. HRB
D. HV
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu kỹ thuật - Phần 11
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu kỹ thuật có đáp án
- 558
- 13
- 30
-
74 người đang thi
- 296
- 4
- 30
-
10 người đang thi
- 554
- 8
- 30
-
59 người đang thi
- 257
- 1
- 25
-
49 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận