Câu hỏi: Để kiểm tra độ chặt lu lèn của lớp cấp phối đá dăm ở hiện trường thường dùng phương pháp nào dưới đây.
A. Phương pháp đồng vị phóng xạ
B. Phương pháp dùng phễu rót cát
C. Phương pháp dao đai đốt cồn
D. Phương pháp dùng phao Covaliep
Câu 1: Công tác kiểm định chất lượng của tà vẹt ray, khi thử nghiệm độ bền mỏi tại vị trí đặt ray (sơ đồ như hình dưới) thì chu kỳ tải trọng là: 
A. Sau 2.106 chu kỳ hạ tải về 0, đo độ mở rộng vết nứt khi bỏ tải (nếu có)
B. Sau 2.105 chu kỳ hạ tải về 0, đo độ mở rộng vết nứt khi bỏ tải (nếu có)
C. Sau 2.104 chu kỳ hạ tải về 0, đo độ mở rộng vết nứt khi bỏ tải (nếu có)
D. Sau 2.103 chu kỳ hạ tải về 0, đo độ mở rộng vết nứt khi bỏ tải (nếu có)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi kiểm định chất lượng ghi, công tác kiểm tra nghiệm thu cụm lưỡi ghi thì khe hở giữa củ đậu và bụng ray là:
A. ≤ 1,5 mm đối với cả 2 khổ đường
B. ≤ 2 mm đối với cả 2 khổ đường
C. ≤ 2,5mm đối với cả 2 khổ đường
D. ≤ 1,5mm đối với khổ 1435mm, ≤ 2 mm đối với khổ 1000mm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi kiểm định cầu đường sắt, công tác tổ chức đoàn hoạt tải dành riêng để thử tải thì mỗi tốc độ qua cầu chỉ cần thực hiện bao nhiêu lần để phục vụ cho việc đo động?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trong thí nghiệm đánh giá sức chịu tải CBR của vật liệu, thời gian ngâm mẫu trong nước thường được quy định là bao nhiêu giờ
A. 76 giờ
B. 86 giờ
C. 96 giờ
D. 106 giờ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong công tác kiểm định chất lượng của tà vẹt bê tông cốt thép dự ứng lực, khi thử nghiệm động tại vị trí đặt ray với thử nghiệm thẩm tra thiết kế (sơ đồ như hình dưới) thì chu kỳ tải trọng là: 
A. Sau 5000 chu kỳ, hạ tải về 0, đo độ mở rộng vết nứt ở mỗi lượt tăng tải
B. Sau 10000 chu kỳ, hạ tải về 0, đo độ mở rộng vết nứt ở mỗi lượt tăng tải
C. Sau 12000 chu kỳ, hạ tải về 0, đo độ mở rộng vết nứt ở mỗi lượt tăng tải
D. Sau 15000 chu kỳ, hạ tải về 0, đo độ mở rộng vết nứt ở mỗi lượt tăng tải
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Để đánh giá chất lượng của mặt đường bê tông xi măng khi nghiệm thu, chỉ tiêu nào sau đây được sử dụng
A. Cường độ nén của bê tông xi măng
B. Cường độ kéo khi uốn của bê tông xi măng
C. Độ mài mòn, cường độ chịu nén của đá gốc
D. Độ mài mòn của bê tông xi măng
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 15
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 385
- 1
- 50
-
87 người đang thi
- 360
- 0
- 50
-
51 người đang thi
- 330
- 0
- 50
-
91 người đang thi
- 331
- 2
- 50
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận