Câu hỏi:
Đâu là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất?
A. Nhân tế bào
B. Tập đoàn volvox (tập đoàn trùng roi xanh)
C. Virus
D. Tế bào
Câu 1: Vì sao có trường hợp bị sặc lên mũi?
A. Do nắp thanh quản chắn ngang ống dẫn xuống thực quản nên thức ăn bị đẩy toàn bộ lên mũi.
B. Do nắp thanh quản không đóng kín lỗ khí quản nên thức ăn bị đẩy lên mũi.
C. Do sự co bóp bất thường của thực quản sau khi nuốt đẩy thức ăn ngược lên mũi.
D. Do ống tiêu hóa dẫn xuống dạ dày bị tắc nên thức ăn bị nghẹn ở phần trên ống tiêu hóa, đẩy lên mũi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thành phần của tế bào động vật bao gồm:
A. Màng sinh chất, lục lạp, ribôxôm, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
B. Thành tế bào, màng sinh chất, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
C. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
D. Thành tế bào, không bào lớn, ti thể, ribôxôm, lưới nội chất, nhân
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Vì sao người già thường gặp khó khăn khi cử động, thường bị đau các khớp?
A. Sụn đầu xương hóa cốt nhiều nên khó cử động.
B. Bao chứa dịch khớp ở người già thường bị thoái hóa, ngày càng khô và xẹp đi khiến hai sụn đầu xương va chạm vào nhau khi cử động.
C. Sụn đầu khớp ở người già ngày càng mỏng đi, không bao lấy đầu xương khiến xương cử động kém linh hoạt.
D. Ở người già, một số khớp động có xu hướng trở thành khớp bất động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nếu thực hiện hít vào gắng sức và thở ra gắng sức, hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Thở ra gắng sức sẽ thải lớp khí cặn bên trong phổi ra ngoài, hít vào gắng sức giúp lấy lớp khí cặn mới từ môi trường.
B. Hít vào gắng sức lấy thêm một lượng dư khí gọi là khí bổ sung vào phổi, thở ra gắng sức thải lượng khí dự trữ trong phổi ra ngoài.
C. Thở ra gắng sức và hít vào gắng sức giúp tăng lượng khí lưu thông gấp 2 lần lượng khí lưu thông bình thường.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên nhân của bệnh loét dạ dày là?
A. Ăn quá nhiều nên dạ dày phải tiết nhiều axít để tiêu hóa.
B. Dịch dạ dày tăng tiết quá nhiều dẫn đến mất cân bằng hệ dịch, phá hủy niêm mạc dạ dày.
C. Virus xâm nhập phá hủy tế bào niêm mạc dạ dày.
D. Niêm mạc dạ dày của những người bị loét dạ dày bẩm sinh mỏng hơn người bình thường nên dễ bị loét.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Những yếu tố nào tham gia vào việc bơm máu đi nuôi cơ thể?
A. Lực co bóp của tim, huyết áp, hoạt động của cơ.
B. Lực co bóp của tim, trọng lực, nhiệt độ môi trường.
C. Huyết áp, trọng lực, nhiệt độ môi trường.
D. Hoạt động của cơ, huyết áp, dịch bào tương.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 (có đáp án): Ôn tập học kì I
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
- 307
- 4
- 15
-
22 người đang thi
- 315
- 3
- 16
-
32 người đang thi
- 235
- 0
- 15
-
86 người đang thi
- 321
- 0
- 15
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận