Câu hỏi:

Cơ quan nào không thuộc đường dẫn khí?

383 Lượt xem
30/11/2021
3.6 10 Đánh giá

A. Mũi

B. Thanh quản

C. Phổi

D. Phế quản

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Vì sao bác sĩ khuyên ngoài 30 tuổi không nên ăn nội tạng động vật để tránh xơ vữa động mạch?

A. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều canxi.

B. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều côlesterôn.

C. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều protein – chất đạm.

D. Tất cả các đáp án trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Nếu thực hiện hít vào gắng sức và thở ra gắng sức, hiện tượng gì sẽ xảy ra?

A. Thở ra gắng sức sẽ thải lớp khí cặn bên trong phổi ra ngoài, hít vào gắng sức giúp lấy lớp khí cặn mới từ môi trường.

B. Hít vào gắng sức lấy thêm một lượng dư khí gọi là khí bổ sung vào phổi, thở ra gắng sức thải lượng khí dự trữ trong phổi ra ngoài.

C. Thở ra gắng sức và hít vào gắng sức giúp tăng lượng khí lưu thông gấp 2 lần lượng khí lưu thông bình thường.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Vì sao người già thường gặp khó khăn khi cử động, thường bị đau các khớp?

A. Sụn đầu xương hóa cốt nhiều nên khó cử động.

B. Bao chứa dịch khớp ở người già thường bị thoái hóa, ngày càng khô và xẹp đi khiến hai sụn đầu xương va chạm vào nhau khi cử động.

C. Sụn đầu khớp ở người già ngày càng mỏng đi, không bao lấy đầu xương khiến xương cử động kém linh hoạt.

D. Ở người già, một số khớp động có xu hướng trở thành khớp bất động.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Vì sao có trường hợp bị sặc lên mũi?

A. Do nắp thanh quản chắn ngang ống dẫn xuống thực quản nên thức ăn bị đẩy toàn bộ lên mũi.

B. Do nắp thanh quản không đóng kín lỗ khí quản nên thức ăn bị đẩy lên mũi.

C. Do sự co bóp bất thường của thực quản sau khi nuốt đẩy thức ăn ngược lên mũi.

D. Do ống tiêu hóa dẫn xuống dạ dày bị tắc nên thức ăn bị nghẹn ở phần trên ống tiêu hóa, đẩy lên mũi.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Vận động ở người được thực hiện nhờ sự phối hợp của các hệ cơ quan nào?

A. Hệ cơ và bộ xương

B. Hệ cơ, bộ xương, hệ thần kinh

C. Hệ cơ, hệ thần kinh

D. Bộ xương, hệ thần kinh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Đâu không phải là cơ chế điều hòa thân nhiệt của cơ thề?

A. Tay chân trở lên tím ngắt khi lạnh

B. Toát mồ hôi khi nóng

C. Nổi da gà khi lạnh

D. Run rẩy khi lạnh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 (có đáp án): Ôn tập học kì I
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh