Câu hỏi:
Đâu không phải là cơ chế điều hòa thân nhiệt của cơ thề?
A. Tay chân trở lên tím ngắt khi lạnh
B. Toát mồ hôi khi nóng
C. Nổi da gà khi lạnh
D. Run rẩy khi lạnh
Câu 1: Nếu thực hiện hít vào gắng sức và thở ra gắng sức, hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Thở ra gắng sức sẽ thải lớp khí cặn bên trong phổi ra ngoài, hít vào gắng sức giúp lấy lớp khí cặn mới từ môi trường.
B. Hít vào gắng sức lấy thêm một lượng dư khí gọi là khí bổ sung vào phổi, thở ra gắng sức thải lượng khí dự trữ trong phổi ra ngoài.
C. Thở ra gắng sức và hít vào gắng sức giúp tăng lượng khí lưu thông gấp 2 lần lượng khí lưu thông bình thường.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo các nghiên cứu khoa học, chuối chứa nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất, đặc biệt là kali. Vì sao ăn chuối tốt cho hệ tiêu hóa?
A. Chất xơ trong chuối giúp vận chuyển chất thải ra ngoài dễ dàng hơn.
B. Vitamin trong chuối giúp kích thích tiết dịch vị tiêu hóa thức ăn.
C. Kali trong chuối gắn vào enzim giúp chúng phân giải thức ăn trong dạ dày.
D. Chất xơ giúp ruột non dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tại sao bị sâu răng?
A. Do hoạt động mạnh mẽ của các vi khuẩn trong các mảng bám thức ăn trong khoang miệng.
B. Do không đánh răng thường xuyên.
C. Do có sâu trong miệng.
D. Do tế bào răng bị mòn đi vì hoạt động nhai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho các nội dung sau:
1. Hộp sọ của người gồm 8 xương ghép lại.
2. Xương bàn chân người tiến hóa vận động linh hoạt có thể cầm nắm.
3. Người là động vật duy nhất có cơ mặt.
4. Ngón cái của bàn tay người hoạt động linh hoạt nhất.
5. Mỏi cơ là do axit lactic tích tụ trong hệ cơ.
6. Cơ chân ở người là cơ khỏe nhất.
Những nội dung nào mang thông tin chính xác?
A. 1, 4, 5
B. 2, 3, 6
C. 3, 4, 6
D. 1, 2, 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm nào của mũi không có chức năng làm ấm, ẩm, sạch không khí đưa vào phổi
A. Tuyến nước bọt
B. Tuyến mật
C. Tuyến tụy
D. Tuyến tiết niệu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Miễn dịch nào dưới đây không phải miễn dịch tự nhiên?
A. Miễn dịch được nhận từ mẹ (mẹ truyền kháng thể cho con khi mang thai)
B. Miễn dịch được tạo từ tiêm vacxin
C. Miễn dịch được tạo từ việc đã bị nhiễm bệnh đó trong quá khứ
D. Miễn dịch được tạo do cơ thể ngẫu nhiên tiếp xúc với nguồn kháng thể
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 (có đáp án): Ôn tập học kì I
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
- 412
- 4
- 15
-
26 người đang thi
- 419
- 3
- 16
-
12 người đang thi
- 335
- 0
- 15
-
96 người đang thi
- 427
- 0
- 15
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận