Câu hỏi: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/(2π √(LC)) thì
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụđiện
C. Dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạc
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch
B. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch
C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch
D. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
A. Imax = Umax√(C/L)
B. Imax = Umax √(LC)
C. Imax = √(Umax/√(LC))
D. Imax = Umax.√(L/C)
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạc
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10 8 m/s có bước sóng là
A. 300 m
B. 0,3 m
C. 30 m
D. 3 m
18/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm sóng Điện từ
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng danh mục Trắc nghiệm điện điện tử
- 652
- 0
- 20
-
74 người đang thi
- 339
- 4
- 49
-
29 người đang thi
- 488
- 3
- 50
-
40 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận