Câu hỏi: Đặc điểm nào sau đây không thuộc tăng trương lực cơ trong bệnh Parkinson:
A. Dấu hiệu bánh xe răng cưa
B. Đầu cúi ra trước
C. Lưng cong, gối và khuỷu gấp
D. Đàn hồi
Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây không không gặp trong bệnh Parkinson:
A. Vẻ mặt lanh lợi
B. Tăng tiết bã nhờn
C. Tiết nhiều nước bọt
D. Bất an
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Một BN nam, 85 tuổi, đi lại khó khăn, khám thấy mất cảm giác sâu và những người mất cảm giác sâu thường sẽ ngã khi đứng chụm hai chân và làm một trong các động tác sau:
A. Nhắm hai mắt
B. Gập cổ
C. Đưa hai tay ra trước
D. Xoay đầu
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Một BN có đau đầu, nôn ói buổi sáng và nhìn đôi từ 3 tuần. Khám lâm sàng có rung giật nhãn cầu khi mắt nhìn về bên đối diện. Chẩn đoán phù hợp nhất là:
A. U não hố sau
B. U sọ hầu
C. U thùy trán
D. U tuyến yên
30/08/2021 6 Lượt xem
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Một BN nam, 76 tuổi, NV vì yếu 2 chi dưới. Bệnh trước NV khoảng 6 tháng, BN hay than đau vùng cổ gáy, đau có lúc lan dọc bờ ngoài cánh tay (P) xuống đến ngón tay cái bên (P). Ngày NV, BN đang đi lại trong nhà, trượt chân té ngửa ra sau, đập vùng cổ gáy vào cạnh bàn. Sau té BN đau vùng cổ gáy lan tay (P) nhiều hơn, yếu 2 chi dưới, không tự đi lại được, và được cho nhập Bv 115. Khám lúc NV phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, không liệt dây sọ, yếu 2 chi dưới sức cơ 1/5, giảm toàn bộ cảm giác nông và sâu từ trên vú trở xuống, PXGC (-) ở 2 chi dưới, Babinski (+) 2 bên, BN bí tiểu, cầu bàng quang (+), và được đặt thông tiểu lưu tại cấp cứu Bv 115. Sưng bầm nhẹ vùng cổ gáy. Chẩn đoán hội chứng của BN này:
A. Yếu hai chi dưới kiểu trung ương
B. Yếu tứ chi kiểu ngoại biên
C. Yếu tứ chi kiểu trung ương
D. Yếu hai chi dưới kiểu ngoại biên
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Vị trí của một tổn thương gây mù mắt có phản xạ ánh sáng (+) là:
A. Giao thoa thị giác
B. Dây thần kinh thị
C. Thùy chẩm
D. Thùy trán
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 7
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận