Câu hỏi:

Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ phù hợp với chức năng vận động?

281 Lượt xem
30/11/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Sợi cơ cấu tạo bởi 2 loại tơ cơ có khả năng lồng và xuyên sâu vào vùng phân bố của nhau. Khi cơ co, làm cho sợi cơ rút lại và tạo ra lực kéo.

B. Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ mành liên kết bao bọc; nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xương. Do đó khi sợi co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương chuyển dịch và vận động

C. Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (khoảng 600 cơ) đủ để liên kết với toàn bộ xương để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể

D. Cả 3 ý trên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nhịp co cơ gồm mấy pha:

A. 2 pha

B. 3 pha

 C. 4 pha

D. 5 pha

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Hai tính chất cơ bản của cơ là:

A. Co và dãn.

B. Gấp và duỗi.

C. Phồng và xẹp.

D. Kéo và đẩy.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.

B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.

C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.

D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng

Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.

Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra

Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.

Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 9 (có đáp án): Cấu tạo và tính chất của cơ
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 23 Câu hỏi
  • Học sinh