Câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 do ai lãnh đạo và vào giai đoạn nào?

265 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Đinh Tiên Hoàng, giai đoạn 981 - 1012.

B. Ngô Quyền, giai đoạn 938 - 981.

C. Lê Hoàn, giai đoạn 981 - 1012. 

D. Lý Thường Kiệt, giai đoạn 1075 - 1077. 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong nghệ thuật đánh giặc của Tổ tiên ta là gì?       

A. Chủ động đánh địch, khi chúng có mưu đồ xâm lược, chặn địch ngay từ biên giới.

B. Dụ địch vào sâu trong nội địa, đánh vào sự chủ quan, hiếu thắng của chúng.

C. Tích cực chủ động tiến công, liên tục tiến công từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ.

D. Chủ động phòng ngự, tạo thời cơ bao vây chia cắt chúng để tiêu diệt, giành thắng lợi.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Một trong những nội dung  nghệ thuật đánh giặc của Tổ tiên ta thể hiện tính mềm dẻo, khôn khéo là:

A. Nghệ thuật phát huy sức mạnh của lĩnh vực hoạt động quân sự, chính trị.

B. Nghệ thuật đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định.

C. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.

D. Nghệ thuật phát huy sức mạnh  hoạt động quân sự, chính trị.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam bao gồm những yếu tố nào?

A. Nội dung 1, 2 và 4 đều đúng.

B. Nội dung 1, 3 và 4 đều đúng.

C. Nội dung 2, 3 và 4 đều đúng.

D. Nội dung 1, 2 và 3 đều đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Chiến dịch Hồ Chí Minh thuộc loại hình nghệ thuật quân sự nào?

A. Chiến dịch phản công.

B. Chiến dịch tiến công.

C. Chiến dịch phòng ngự.

D. Chiến dịch phòng ngự, phản công.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất do ai lãnh đạo và vào năm nào?

A. Đinh Tiên Hoàng, năm 981.

B. Ngô Quyền, năm 981.

C. Lê Hoàn, năm 981.

D. Lý Thường Kiệt, năm 938.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Một trong những cơ sở lý luận hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo là:

A. Học thuyết chủ nghĩa Mác-Lê nin về Chiến tranh.

B. Học thuyết chủ nghĩa Mác-Lê nin về bảo vệ Tổ quốc.

C. Học thuyết chủ nghĩa Mác-Lê nin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc.

D. Học thuyết chủ nghĩa Mác-Lê nin về quân đội.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 1
Thông tin thêm
  • 31 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên