Câu hỏi:
Cú pháp là:
A. Cơ chế tạo câu nói có ý nghĩa
B. Cơ chế phân biệt nghĩa
C. Cơ chế tạo từ mới
D. Cơ chế mất ý nghĩa.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Hài hước và vui nhộn, cô gái và chàng trai, có hay không?
A. Từ phức
B. Từ ghép đẳng lập
C. Từ ghép chính phụ
D. Từ phái sinh.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Tập hợp các công cụ ngữ pháp hay tập hợp những ý nghĩa ngữ pháp thể hiện trong một phạm vi nào đó.
A. Phạm trù ngữ pháp
B. Phạm trù cú pháp
C. Phạm trù ngữ nghĩa
D. Phạm trù từ vựng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Khi ta nói “đã” (trong câu “đã làm xong”) biểu thị thời gian là nói đến:
A. Ý nghĩa ngữ pháp
B. Ý nghĩa nội dung
C. Quá khứ
D. Tương lai.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Anh có giỏi thì làm trước đi! là câu gì?
A. Câu cảm thán
B. Câu cầu khiến.
C. Câu khẳng định
D. Câu phủ định.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Căn cứ vào cách hình thành nghĩa, thì “bụng dạ, ruột gan, tay chân, nặng nhẹ…là:
A. Từ ghép mang tính thành ngữ
B. Từ ghép có nghĩa mới hoàn toàn so với nghĩa của thành tố
C. Nghĩa của từ ghép thu hẹp nghĩa của thành tố
D. Không xác định được cả 2 thành tố.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án - Phần 10
- 86 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận