Câu hỏi: Công ước quốc tế về hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) mà VN đã tham gia là:
A. Công ước Basel
B. Công ước Stockholm
C. Công ước IAEA
D. Công ước Ramsar
Câu 1: Tháp dinh dưỡng là:
A. Các bậc dinh dưỡng sắp xếp từ thấp đến cao
B. Là tháp sinh khối
C. Là tháp năng lượng
D. Là mối quan hệ giữa dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Mỗi sinh vật cần có các điều kiện cơ bản để tồn tại:
A. Nơi ở và ổ sinh thái
B. Nơi ở và dinh dưỡng
C. Nơi ở và sinh sản
D. Dinh dưỡng và sinh sản
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Theo điều 5, NĐ 174/2007/NĐ-CP mức thu phí BVMT đối với chất thải rắn thông thường phát thải từ hoạt động của cơ quan, cơ sở kinh doanh, dịch vụ, cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề không được quá:
A. 60.000đ/tấn
B. 50.000đ/tấn
C. 40.000đ/tấn
D. 30.000đ/tấn
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Vai trò cơ bản của trồng rừng:
A. Bảo vệ nguồn nước
B. Bảo vệ đất
C. Chống xói mòn
D. Khai thác gỗ
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 5: Để bảo vệ rừng cần tiến hành các giải pháp nào sau đây:
A. Khai thác hợp lý – Hạn chế ô nhiễm môi trường – Phòng chống cháy rừng
B. Bảo vệ đa dạng sinh học – Giao đất, giao đất cho dân – Chống cháy rừng
C. Khai thác hợp lý – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm môi trường
D. Giao dất, giao rừng cho dân – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm môi trường
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Định luật giới hạn sinh thái (Shelford) được phát biểu:
A. Các loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng và ngược lại
B. Mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái nhất định đối với từng yếu tố sinh thái
C. Các yếu tố sinh thái đều có một giới hạn nhất định cho từng loài sinh vật đặc trưng
D. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật tồn tại và phát triển
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Môi trường và con người - Phần 7
- 246 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận