Câu hỏi:
Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và SO42- là:
A. A. FeSO4
B. B. Fe2(SO4)3
C. C. Fe(HSO4)2
D. D. Fe(HSO3)2
Câu 1: Cho các chất sau: HCl, HNO3, NaOH, Ba(OH)2, CH3COOH, K2SO4, Na3PO4, HF, Al2(SO4)3, H2SO3, H3PO4. Số chất điện li yếu là:
A. A. 2
B. B. 3
C. C. 4
D. D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau là đúng?
A. A. [H+]= 0,10M
B. B. [H+] > [CH3COO-]
C. C. [H+] < [CH3COO-]
D. D. [CH3COO-] < 0,10M
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch:
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl?
A. A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch A. Nồng độ ion SO42- có trong dung dịch A là?
A. A. 0,4M
B. B. 0,6M
C. C. 0,8M
D. D. 1,6M
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch:
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch?
A. A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch:
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch CH3COONa?
A. A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản (P1)
- 2 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận