Câu hỏi: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là

108 Lượt xem
05/11/2021
3.4 7 Đánh giá

A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

B. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

C. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

05/11/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản giữa áp dụng pháp luật với các hình thức thực hiện pháp luật khác là

A. sự điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân.          

B. đối tượng thực hiện.

C. tính quy định chặt chẽ về mặt hình thức.    

D. tính bắt buộc chung.

Xem đáp án

05/11/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Đối tượng lao động của người thợ mộc là

A. đục, bào.            

B. máy cưa.                      

C. bàn ghế.       

D. gỗ.

Xem đáp án

05/11/2021 4 Lượt xem

Câu 5: Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động?

A. Có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm.

B. Tự do lựa chọn các hình thức kinh doanh.

C. Cùng thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước.

D. Tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.

Xem đáp án

05/11/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Do nghi ngờ gia đình ông A sản xuất thực phẩm bẩn. Tổ trưởng tổ dân phố nơi gia đình ông sinh sống cùng một số người trong xã yêu cầu khám nhà ông. Trong trường hợp này ông A nên làm gì để bảo vệ mình theo quy định của pháp luật?

A. Không hợp tác.

B. Gọi họ hàng đến để ngăn cản việc khám nhà mình.

C. Kiên quyết không cho khám nhà.

D. Yêu cầu phải có lệnh của cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Xem đáp án

05/11/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn GDCD năm 2020 của Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh