Câu hỏi: Cơ quan phục vụ có hoạt động thuộc về nhóm đối tượng điều chỉnh thứ 2 của Luật hành chính là:
A. Văn phòng trung ương Đảng.
B. Văn phòng chủ tịch nước.
C. Văn phòng Hội Di sản văn hóa Việt Nam.
D. Văn phòng Bộ Giáo dục - đào tạo.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không là hình thức quản lý hành chính nhà nước:
A. Chính phủ trình dự án luật ra Quốc hội
B. Sở kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinh doanh.
C. Chủ tịch UBND ra quyết định xử phạt.
D. Ủy ban nhân dân ban hành quyết định
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính:
A. Luôn chỉ là phương pháp mệnh lệnh.
B. Không chỉ thể hiện sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý.
C. Trong đa số các trường hợp thể hiện sự bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý.
D. Là việc nhà nước dùng các mệnh lệnh cụ thể để tác động lên các quan hệ quản lý.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước:
A. Là nguyên tắc mà các chủ thể quản lý hành chính nhà nước có quyền lựa chọn, thực hiện hoặc không thực hiện.
B. Không phải là nguyên tắc Hiến định.
C. Không chỉ là sự thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước.
D. Là nguyên tắc chỉ mang tính pháp lý.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Người có thẩm quyền áp dụng xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, trung tâm cai nghiện bắt buộc là:
A. Chủ tịch UBND cấp xã
B. Trưởng công an xã
C. Tòa án nhân dân cấp huyện
D. Tất cả đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính nhà nước:
A. Bộ chính trị
B. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
C. Bộ ngoại giao
D. Ủy ban dân tộc.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Luật hành chính Việt Nam vừa sử dụng phương pháp mệnh lệnh vừa sử dụng phương pháp thỏa thuận:
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính - Phần 9
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận