Câu hỏi: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thì có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
A. Đúng
B. Sai
Câu 1: Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính nhà nước:
A. Bộ chính trị
B. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
C. Bộ ngoại giao
D. Ủy ban dân tộc.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phương pháp quyền uy - phục tùng:
A. Là phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật hành chính.
B. Là phương pháp điều chỉnh duy nhất của luật hành chính.
C. Xuất phát từ hoạt động mang tính quyền lực nhà nước chỉ của cơ quan hành chính nhà nước.
D. Hoàn toàn không thích hợp với nền hành chính phục vụ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Quan hệ quyền lực – phục tùng:
A. Chỉ có ở cơ quan hành chính nhà nước.
B. Mang tính mệnh lệnh.
C. Không chỉ có ở cơ quan hành chính nhà nước.
D. Luôn luôn có sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước:
A. Là nguyên tắc mà các chủ thể quản lý hành chính nhà nước có quyền lựa chọn, thực hiện hoặc không thực hiện.
B. Không phải là nguyên tắc Hiến định.
C. Không chỉ là sự thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước.
D. Là nguyên tắc chỉ mang tính pháp lý.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một người không xác định được rõ ngày tháng sinh mà chỉ biết năm sinh là 2000 thì lấy mốc là:
A. 31/12/2000.
B. 01/06/2000.
C. 01/01/2000.
D. 30/12/2000.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Biện pháp nào sau đây là biện pháp phòng ngừa:
A. Khám người
B. Trục xuất
C. Khám nơi cất giấu tang vật.
D. Kiểm tra giấy tờ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính - Phần 9
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận