Câu hỏi: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước:
A. Là nguyên tắc mà các chủ thể quản lý hành chính nhà nước có quyền lựa chọn, thực hiện hoặc không thực hiện.
B. Không phải là nguyên tắc Hiến định.
C. Không chỉ là sự thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước.
D. Là nguyên tắc chỉ mang tính pháp lý.
Câu 1: Người có thẩm quyền áp dụng xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, trung tâm cai nghiện bắt buộc là:
A. Chủ tịch UBND cấp xã
B. Trưởng công an xã
C. Tòa án nhân dân cấp huyện
D. Tất cả đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Văn bản quy phạm pháp luật hành chính:
A. Không chỉ là sản phẩm của hoạt động lập quy.
B. Có thể không thể hiện tính quyền lực nhà nước.
C. Được ban hành bởi tất cả các chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
D. Luôn chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính quy định về các biện pháp cưỡng chế hành chính.
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các bên tham gia quan hệ quản lý:
A. Không thể là mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
B. Nhất thiết phải đều là cơ quan hành chính nhà nước.
C. Có thể một bên hoặc tất cả các bên đều có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính.
D. Không thể là các bên bất bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Luật hành chính Việt Nam vừa sử dụng phương pháp mệnh lệnh vừa sử dụng phương pháp thỏa thuận: ![]()
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính luôn là yêu cầu bắt buộc đối với người thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính - Phần 9
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính có đáp án
- 712
- 38
- 30
-
82 người đang thi
- 538
- 12
- 30
-
65 người đang thi
- 821
- 19
- 30
-
39 người đang thi
- 349
- 10
- 30
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận