Câu hỏi: Quan hệ quyền lực – phục tùng:
A. Chỉ có ở cơ quan hành chính nhà nước.
B. Mang tính mệnh lệnh.
C. Không chỉ có ở cơ quan hành chính nhà nước.
D. Luôn luôn có sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chủ thể quản lý hành chính nhà nước:
A. Chỉ bao gồm cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức được trao quyền quản lý hành chính.
B. Bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức, cán bộ, công chức được trao quyền quản lý hành chính nhà nước.
C. Chỉ là cán bộ, công chức nhà nước được trao quyền quản lý hành chính nhà nước.
D. Có thể là công dân Việt Nam.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính:
A. Không chỉ là các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành- điều hành.
B. Luôn thể hiện sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý.
C. Có thể là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Tòa án thực hiện chức năng xét xử các vụ án hành chính.
D. Là quan hệ quản lý mà các bên tham gia quan hệ quản lý luôn mang quyền lực nhà nước.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước:
A. Là nguyên tắc mà các chủ thể quản lý hành chính nhà nước có quyền lựa chọn, thực hiện hoặc không thực hiện.
B. Không phải là nguyên tắc Hiến định.
C. Không chỉ là sự thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước.
D. Là nguyên tắc chỉ mang tính pháp lý.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính luôn là yêu cầu bắt buộc đối với người thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một người không xác định được rõ ngày tháng sinh mà chỉ biết năm sinh là 2000 thì lấy mốc là:
A. 31/12/2000.
B. 01/06/2000.
C. 01/01/2000.
D. 30/12/2000.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính - Phần 9
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận